K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Ta có \(P\left(-1\right)=8\left(-1\right)^2-m^2\left(-1\right)-5m=8+m^2-5m\)

\(Q\left(-2\right)=\frac{3m}{2}-\left(-2\right)^3=\frac{3m}{2}+8\)

\(8+m^2-5m=\frac{3m}{2}+8\)

\(\Rightarrow m^2-5m=\frac{3m}{2}\)

\(\Rightarrow m^2=\frac{3m}{2}+5m=\frac{3m}{2}+\frac{10m}{2}=\frac{13m}{2}\)

\(\Rightarrow2m^2=13m\Rightarrow\frac{2m^2}{m}=\frac{13m}{m}\)

\(\Rightarrow2m=13\Rightarrow m=\frac{13}{2}\)

8 tháng 5 2019

1) \(3x^2-4x-7=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

Vậy....

8 tháng 5 2019

2) \(x^3-9x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm3\end{cases}}\)

Vậy....

8 tháng 5 2019

Ai  có thì mik k mak ko sao đổi k nha nếu ai có 6 k sex được

MAGICPENCIL ĐỔI K NHA

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o          B. 102o           C. 88o           D. 68o

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y       B. x2y2            C. xy2           D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3√3 cm        B. 3 cm           C. 3√2 cm        D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6          B. n = 4           C. n = 2         D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác           B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

C. Trực tâm của tam giác           D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC     B. BC < AC < AB     C. AC < BC < AB      D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2)           B. Q(-4; 2)           C. Q(2; -4)           D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác                    B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác        D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2+2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2       B. 3x4           C. -2x3 + 2x2        D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm           B. √54cm         C. √44cm           D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6           B. -2/3            C. 3/8              D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4          B. n = 1           C. n = 3            D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1             B. -2             C. 0               D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2          B. n = 3           C. n = 1            D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32        B. 39/32           C. 32/405          D. 503/32

8 tháng 5 2019

Thu gọn các đa thức trên.

\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+2x-5\)

\(g\left(x\right)=-x^3+3x^2-2x+4\)

8 tháng 5 2019

\(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

\(=\left(x^3-2x^2+2x-5\right)+\left(-x^3+3x^2-2x+4\right)\)

\(=x^2-1\)

Ta có:

\(2g\left(x\right)=2\left(-x^3+3x^2-2x+4\right)\)

\(=-2x^3+6x^2-4x+8\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-2g\left(x\right)=\left(x^3-2x^2+2x-5\right)-\left(-2x^3+6x^2-4x+8\right)\)

\(=\left(x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+6x^2\right)+\left(2x+4x\right)-\left(5+8\right)\)

\(=3x^3-8x^2+6x-13\)

8 tháng 5 2019

Xét  \(\Delta AMB\) và  \(\Delta CMD\) có:

\(AM=CM;=\widehat{AMB}=\widehat{CMD};BM=MD\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c.g.c\right)\Rightarrow AB=CD\)

Mà \(AB=AC\Rightarrow CD=AC\)

Mặt khác:\(AC=CE\Rightarrow CD=CE\)

\(\Rightarrow CD=\frac{1}{2}AE\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) vuông tại  \(D\)

Xét \(\Delta AMD\) và  \(\Delta CMB\) có:

\(AM=MC;\widehat{AMB}=\widehat{CMB};BM=DM\)

\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\Rightarrow AD//BC\Rightarrow BC\perp CE\)

Mà  \(CD=CE\) nên  \(\Delta CDE\) cân tại C.

\(\Rightarrow BC\) đồng thời là đường trung tuyến.

Do trung tuyến BC và trung tuyến EM cắt nhau tại C nên DC là đường trung tuyến hay DC đi qua trung điểm I của BE.

8 tháng 5 2019

giúp được mình ,mình giúp bạn!

ok

8 tháng 5 2019

Xét \(\Delta AMH\)vuông ở H và \(\Delta AMK\)vuông ở K có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MAH=\widehat{MAK}}\\AM\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)đpcm \(\Rightarrow AH=AK\)

Gọi giao của AM và HK là I

( Rồi xét 2 tam giác AIH và AIK )

8 tháng 5 2019

Xét AIH và AIK để CM : góc I vuông hả ?

8 tháng 5 2019

dễ vãi