K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2019

\(2A=2\cdot\left(4x^2-5xy+2x-5y+5y^2\right)\)

\(=8x^2-10xy+4x-10y+10y^2\)

\(3B=3\cdot\left(-3x^2+2xy-5y+y^2\right)\)

\(=-9x^2+6xy-15y+3y^2\)

\(5C=5\cdot\left(-x^2+3xy+2x+2y^2\right)\)

\(-5x^2+15xy+2x+2y^2\)

\(2A+3B\)

\(8x^2-10xy+4x-10y+10y^2-9x^2+6xy-15y+3y^2\)

\(=-x^2-4xy+4x-25y+13y^2\)

\(\left(2A+3B\right)-5C\)

\(=-x^2-4xy+4x-25y+13y^2-\left(\text{​​}\text{​​}-5x^2+6xy+10x+10y^2\right)\)

\(=-x^2-4xy+4x-25y+13y^2+5x^2-6xy-10x-10y^2\)

\(=4x^2-10xy-6x-25y+3y^2\)

vậy  2A+3B-5C=\(4X^2-10XY-6X-25Y+3Y^2\)

Ti ck nha

12 tháng 5 2019

B A C M E

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)ta có:

      ME = MA (gt)

    \(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)

    BM = CM (AM là trung tuyến)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

Vậy...

b) Theo câu a, \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECN}\)(2 góc tương ứng), mà \(\widehat{ABM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=90^o\Rightarrow\widehat{ECM}=90^o\)

\(\Rightarrow EC\perp BC\)

c) Theo câu a, \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow CE=AB\)(2 cạnh tương ứng)

Vì AB < AC(Trong tam giác cạnh huyền luôn là cạnh lớn nhất); Mà CE = AB

\(\Rightarrow AC>CE\)

11 tháng 5 2019

Làm tắt thôi nhé bn !

Có h(x) = f (x) + g (x) = 3x2 + 2 ( sau khi tính kết quả sẽ ra vậy nhé ! mk làm tắt )

Lại có h ( x) có :

3x2  \(\ge\)0

2 >0 

Từ 2 điều này => 3x2 +2 \(\ge2\)

=> h(x) ko có nghiệm

11 tháng 5 2019

          F(x) = \(-6x^3+8x^2-\frac{1}{2}-4^4\)

 +       G(x) =    \(6x^3-5x^2+\frac{5}{2}+4x^4\)

_________________________________________

          H(x) =                  \(3x^2+3\)

Vậy H(x) = 3x2 + 3

                

         

11 tháng 5 2019

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(x=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{1}{2}\)

11 tháng 5 2019

ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}\)

áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy ...

Để 3x-4\(⋮\)x-1

\(\Rightarrow3\left(x-1\right)-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0\right\}\)

11 tháng 5 2019

để 3x - 4 chia hết cho x - 1

3 ( x - 1 ) - 1 chia hết cho x - 1

- 1 chia hết cho x - 1 

x - 1 thuộc { 1 , - 1 }

x thuộc { 2 , 0 }

11 tháng 5 2019

tham khảo nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/77562326250.html

11 tháng 5 2019

Câu hỏi của Đoàn Ngọc Minh Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 5 2019

a, Ta có :   \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) =>  \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+9+16}=\frac{29}{29}=1\)

                                                        ( Tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

=> x2 = 4  ;  y2 = 9  ;  z2 = 16

=> x = 2 hoặc x = - 2  ; y = 3 hoặc y = - 3  ; z = 4 hoặc z = - 4 

Vậy x = 2 hoặc x = - 2  ; y = 3 hoặc y = - 3  ; z = 4 hoặc z = - 4 

11 tháng 5 2019

b, Ta có :  \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)   =>   \(\frac{x^3}{125}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{8}=\frac{x^3-y^3+z^3}{125-64+8}=\frac{69}{69}=1\)

                                                            ( Tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

=> x3 = 125  ; y= 64  ; z3 = 8

=> x = 5 ; y = 4 ; z = 2

Vậy x = 5 ; y = 4 ; z = 2

11 tháng 5 2019

 AC=8

A>B>C

b. chịu

11 tháng 5 2019

Hình  tự vẽ 

a) Xét tam giác vuông ABC có  :   AB2  +  AC2  = BC2 ( áp dụng đ/l Py-ta-go )                   ( BC là cạnh huyền nhé ! )

                                                       62    + AC2   = 102

                               => AC2 = 102 - 62 = 64

                               => AC = \(\sqrt{64}\)= 8( cm)

11 tháng 5 2019

a) xét tam giác AMH và tam giác NMB có:

          AM=MN(gt)

        \(\widehat{AMH}\)=\(\widehat{NMB}\)(vì đối đỉnh)

        BM=MH(gt)

=> tam giác AMH=tam giác NMB(c.g.c)

=> \(\widehat{NBM}\)=\(\widehat{AHM}\)mà góc AHM=90 độ => \(\widehat{NBM}\)=90 độ

=> NB\(\perp\)BC

b) vì tam giác AMH=tam giác NMB(câu a)=> AH=NB(2 cạnh tương ứng)

trong tam giác AHB có: AB>AH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

mà AH=NB(cmt) => NB<AB

c) vì theo câu b ta có NB<AB => \(\widehat{BNA}\)>\(\widehat{BAN}\)(góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

mà \(\widehat{BNA}\)=\(\widehat{MAH}\)(theo câu a) => \(\widehat{BAM}\)\(\widehat{MAH}\)

d) 

A B C H M N I