bài 2. tính a) 1/ 4 − 2/ 3 + 5/ 6 b) 5/ 3 + 1 /3 : −4 /9 c) (4,25 - 1/ 4 ): 2mũ3/5mũ2 d) −3/29 . 5/17 + (−12/29 ). 3/17 + 2/29
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{7}\right)-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{7}\right)\\ =\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}\\ =\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\right)\\ =\dfrac{1}{3}+0+0=\dfrac{1}{3}\)
Số học sinh giỏi của lớp là:
\(\dfrac{2}{3}\times50=\dfrac{100}{3}\) (học sinh)
Số học sinh là phân số sao bạn bạn nên xem lại đề bài nhé !
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
\(50\times\dfrac{2}{3}=33,33...\) làm tròn thành \(33\) (học sinh).
Số học sinh còn lại của lớp đó là:
\(50-33=17\) (học sinh).
Số học sinh khá của lớp đó là:
\(17\times\dfrac{2}{3}=11,333..\) làm tròn thành \(11\) (học sinh).
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
\(17-11=6\) (học sinh)
Đáp số: \(6\) học sinh.
a) Để A là một phân số thì \(n+1\ne0\Rightarrow n\ne-1\)
b) Khi \(n=1\Rightarrow A=\dfrac{1+4}{1+1}=\dfrac{5}{2}\)
Khi \(n=-3\Rightarrow A=\dfrac{-3+4}{-3+1}=\dfrac{1}{-2}\)
Khi \(n=4\Rightarrow A=\dfrac{4+4}{4+1}=\dfrac{8}{5}\)
c) Ta có: \(A=\dfrac{n+4}{n+1}=\dfrac{n+1+3}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\)
Để A là một số nguyên thì 3 ⋮ \(n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
\(-y\cdot2=4\cdot x\Rightarrow y\cdot\left(-1\right)=2\cdot x\Rightarrow y=\left(-2\right)\cdot x\)
Vậy cứ có 1 x sẽ có 1 y nên có vô số x và y thỏa mãn
VD: khi \(x=1\Rightarrow y=\left(-2\right)\cdot1=-2\)
S = 2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹³ + 2²⁰¹⁰ + ... + 2³ + 1
8S = 2²⁰¹⁹ + 2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹³ + ... + 2⁶ + 2³
⇒ 7S = 8S - S
= (2²⁰¹⁹ + 2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹³ + ... + 2⁶ + 2³) - (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹³ + 2²⁰¹⁰ + ... + 2³ + 1)
= 2²⁰¹⁹ - 1
⇒ S = (2²⁰¹⁹ - 1) : 7
-49 + 118 - 52
= -(49 + 52) + 118
= -101 + 118
= 17