so sánh bằng cách thuận tiện nhất:
603/1203 và 511/1020 ; 347/600 và 374/599
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu thêm 4 l dầu vào thùng thứ nhất thì số dầu của 2 thùng bằng nhau vậy thùng thứ 2 hơn thùng thứ 1 4 l dầu
Đưa vào bài toán tổng hiệu ta có:
Số l dầu ở thùng thứ 1 là:
(56-4):2=26( l )
Số l dầu ở thùng thứ 2 là:
56-26=30( l )
ĐS: thùng thứ 1:26 l dầu
thùng thứ 2:30 l dầu
HD: Tổng số dầu 2 thùng sau khi thêm 4 lít vào thùng thứ nhất là 60 lít.
Sau khi thêm 4 lít thì số dầu thùng thứ 2 ban đầu một nửa tổng số dầu ở hai thùng.
Số dầu thùng thứ hai là:
(56 + 4):2 = 30 (lít)
Số dầu thùng thứ nhất ban đầu:
30 - 4 = 26 (lít)
Thời gian xe máy đi từ A đến B (không tính thời gian nghỉ) là:
4 giờ - 30 phút = 3,5 (giờ)
Quãng đường AB dài:
3,5 x 30 = 105 (km)
Thời gian ôt ô đi từ A đến B là:
105: 70 = 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Số chia là 8 nên số dư lớn nhất là 7
Số cần tìm là:
45 x 8 + 7= 367
Đáp số: 367
số chia là 8 thì số dư lớn nhất là 7
ta có
x:8=45( dư 7)
x =45x8+7
x =367
từ lần sau bạn ghi rõ đề bài ra nhé
chúc bạn học tốt
A = \(\dfrac{3}{5\times6}\) + \(\dfrac{3}{6\times7}\)+...+ \(\dfrac{3}{87\times88}\)
A = 3\(\times\)( \(\dfrac{1}{5\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times7}\)+...+ \(\dfrac{1}{87\times88}\))
A = 3 \(\times\)( \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) +...+ \(\dfrac{1}{87}\) - \(\dfrac{1}{88}\))
A = 3 \(\times\)( \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{88}\))
A = 3 \(\times\) \(\dfrac{83}{440}\)
A = \(\dfrac{249}{440}\)
Cạnh hình vuông sau khi tăng là:
1 + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{6}{5}\) ( cạnh hình vuông lúc đầu)
Diện tích hình vuông lúc sau bằng:
\(\dfrac{6}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{36}{25}\) (diện tích hình vuông lúc đầu)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có diện tích hình vuông lúc đầu là:
44: (36 - 25) \(\times\) 25 = 100 (m2)
Đáp số: 100 m2
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều rộng của phòng học đó là: 98: ( 3+4) \(\times\) 3 = 42 (m)
Chiều dài của phòng học đó là: 98 - 42 =56 (m)
Diện tích của 1 phòng học là: 56 \(\times\) 42 = 2352 (m2)
Diện tích của 9 phòng học như thế là: 2352 \(\times\) 9 = 21168 (m2)
Đáp số: 21168 m2
MẤY PHÉP TÍNH ĐẦU TIÊN LÀM BÌNH THƯỜNG
1 HOẶC 2 PHÉP TÍNH CUỐI TRÌNH BÀY NHƯ SAU
DIỆN TÍCH LỚP HỌC ĐÓ LÀ : DÀI X RỘNG = S
DIỆN TÍCH ... PHÒNG HỌC LÀ: S X SỐ PHÒNG HỌC
Hiệu của hai số là: 153 627 + 1 = 153 628
Tỉ số của hai số b và a là: 773 : 1 = \(\dfrac{773}{1}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số a là: 153 628: ( 773 - 1) = 199
Số b là: 153 628 + 199 = 153 827
Đáp số: Số a là 199
Số b là 153 827
Để olm.vn hướng dẫn cho em nhá!
266,22 34 7,83 282 102 0 olm.vn
Cứ 1 điểm sẽ tạo với n - 1 điểm còn lại n- 1 đoạn thẳng
Với n điểm sẽ tạo được: (n-1)n đoạn thẳng
Theo cách tính trên mỗi đoạn thẳng được tính hai lần:
Số đoạn thẳng được tạo thành là: (n-1)n:2
Theo bài ra ta có: (n-1)n:2 = 15
(n-1)n = 30 = 5 x 6
n = 6
Kết luận có 6 điểm trên đường thẳng MN
Hình minh họa Kiểm tra kết quả bài toán xem đúng sai
Ta có các đoạn thẳng sau:
MA; MB; MC; MD; MN; AB; AC; AD; AN; BC; BD; BN; CD; CN; DN
Vậy có 15 đoạn thẳng trên đường thẳng MN thỏa mãn đề bài
\(\dfrac{603}{1203}\),\(\dfrac{511}{ }1020\),\(\dfrac{347}{600}\),\(\dfrac{374}{599}\)
Lần sau bạn viết như này nhé!
Mẹo: Mẫu số nhỏ: Phân số lớn
Cách so sánh: ss với 1, quy đồng tử/mẫu.
Đợi chút để mk tính nha!