K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2021

71+(26-3x):5 =75

( 26 - 3x ) : 5 = 75 - 71

( 26 - 3x ) : 5 = 4

26 - 3x = 4 x 5

26 - 3x = 20

3x = 26 - 20

3x = 6

x = 6 : 3

x = 2

6 tháng 7 2021

\(71+\left(26-3x\right):5=75\)

  \(\Rightarrow\left(26-3x\right):5=75-71\)

 \(\Rightarrow\left(26-3x\right):5=4\)

\(\Rightarrow26-3x=4\times5\)

\(\Rightarrow26-3x=20\)

\(\Rightarrow3x=26-20\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{3}\)

\(\Rightarrow x=2\)

6 tháng 7 2021

\(0,6.x+40\%.x=9\)

   \(0,6.x+0,4.x=9\)

 \(\left(0,6+0,4\right).x=9\)

                        \(1.x=9\)

                            \(x=9:1\)

                            \(x=9\)

6 tháng 7 2021

0,6.X+40%.X=9

=> 0,6.X+0,4.X=9

<=> 0,6X+0,4X=9

<=> 1X=9

<=> X=9

6 tháng 7 2021

Cho 3 điểm phân biệt A, B, C cùng nằm trên đường thẳng a. Ta nói :

A. đường thẳng a đi qua A, B, C.

B. ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

C. đường thẳng a không chứa A, B, C.D. đường thẳng a chỉ chứa hai điểm B và C.

Cho 3 điểm phân biệt A, B, C cùng nằm trên đường thẳng a. Ta nói :

A. đường thẳng a đi qua A, B, C.

B. ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

C. đường thẳng a không chứa A, B, C.D. đường thẳng a chỉ chứa hai điểm B và C.

Trả lời:

Ba điểm phân biệt là 3 điểm mà kẻ 1 đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm đã cho và đường thẳng này không đi qua điểm còn lại .

//Chắc vậy =))

Ba điểm thẳng hàng là ba điểm phân biệt cùng nằm trên một đường thẳng

x = 24 + 32 . 32

x = 16 + 9 . 9

x = 16 + 81

x = 97

Hok tốt

6 tháng 7 2021

Bằng 97 nha bạn!

6 tháng 7 2021

42x+37.42-39.42=0=>42(x+37-39)=0=>x=2

42.x+37.42=39.42

42x = 39 x 42 - 37 x 42

42x = 42 x 2

42x = 84

x     = 84 : 42

x     = 2

Vậy x = 2

6 tháng 7 2021

a, Ta có : ∠AOB + ∠BOC = 180o ( Hai góc kề bù ) .

⇒ 80o + ∠BOC = 180o .

⇒ ∠BOC = 180o - 80o .

⇒ ∠BOC = 100o .

Vì tia OD là tia phân giác của ∠AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OA và :

∠AOD = ∠DOB = ∠AOB 2∠AOB 2.

= 80o2=40o.80o2=40o.

Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB mà tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OB nằm giữa hai tia OD và OE .

⇒ ∠DOB + ∠BOE = ∠DOE .

⇒ 40o + ∠BOE = 90o ( vì tia OE vuông góc với tia OD nên ∠DOE = 90o ) .

⇒ ∠BOE = 90o - 40o .

⇒ ∠BOE = 50o .

b, Vì tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OE nằm giữa hai tia OB avf OC nên :

Ta có : ∠BOE + ∠COE = ∠BOC .

⇒ 50o + ∠COE = 100o .

⇒ ∠COE = 100o - 50o .

⇒ ∠COE = 50o .

Vì ∠BOE = ∠COE và tia OE nằm giữa hai tia OB và OC nên tia OE là tia phân giác của ∠BOC .

                     Ps : câu c bạn tự kể nhé , nhớ k 

                                                                                                                                                  # Aeri # 

      

Đây bạn nhé:

a, Ta có : ∠AOB + ∠BOC = 180o ( Hai góc kề bù ) .

⇒ 80o + ∠BOC = 180o .

⇒ ∠BOC = 180o - 80o .

⇒ ∠BOC = 100o .

Vì tia OD là tia phân giác của ∠AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OA và :

∠AOD = ∠DOB = ∠AOB 2∠AOB 2.

= 80o2=40o.80o2=40o.

Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB mà tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OB nằm giữa hai tia OD và OE .

⇒ ∠DOB + ∠BOE = ∠DOE .

⇒ 40o + ∠BOE = 90o ( vì tia OE vuông góc với tia OD nên ∠DOE = 90o ) .

⇒ ∠BOE = 90o - 40o .

⇒ ∠BOE = 50o .

 ( x - 2 ) - ( -8 ) = -137

 ( x - 2 ) + 8 = -137

  x - 2 = -137 - 8

  x - 2 = -145

  x = -145 + 2

  x = -143

* CHÚC BẠN HỌC TỐT *

6 tháng 7 2021

 x = - 143 nha bạn

6 tháng 7 2021

\(\left(x+1\right)^2=1\Rightarrow x^2+2x=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)