Cửa hàng táo đựng trong các túi loại 9 quả giá 111 ( nghìn đồng) một túi và loại 11 quả giá 220 ( nghìn đồng) 1 túi.
Hỏi cô Nguyệt muốn mua 120 quả táo để đặt tiệc thì giá thấp nhất là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi M là trung điểm của BC, N là hình chiếu của M lên HK.
Tứ giác BCED có: ^BDE = ^CED (=900) => Tứ giác BCED là hình thang vuông.
Mà MN vuông góc DE => MN // BD // CE.
Trong hình thang BCED có: M là trung điểm BC; MN // BD // CE; N thuộc DE
=> N là trung điểm DE => ND = NE (1)
\(\Delta\)BKC vuông tại K có trung tuyến KM => KM = 1/2.BC. Tương tự: HM = 1/2.BC
=> KM = HM => \(\Delta\)KMH cân tại M. Lại có: MN là đường cao của \(\Delta\)KMH => NK = NH (2)
Trừ (1) cho (2) => ND - NK = NE - NH => DK = EH (đpcm).
b) Đề sai nha bạn, sửa lại là "SBHC + SBKC = SBCED ?"
Gọi P;Q;R theo thứ tự là hình chiếu của K;N;H xuống BC.
Qua N vẽ đường thẳng song song với BC. Nó cắt BD và CE tại I và J.
Dễ thấy \(\Delta\)NDI = \(\Delta\)NEJ (g.c.g) => SNDI = SNEJ .
Theo t/c diện tích miền đa giác: SBCED = SBCJND + SNEJ = SBCJND + SNDI = SBCJI (*)
Tứ giác KPRH có: KP // HR (Cùng vuông góc BC) => Tứ giác KPRH là hình thang
Mà NQ cũng vuông góc BC, N là trung điểm KH (cmt) => NQ là đường trung bình hình thang KPRH.
=> NQ = (KP + HR)/2 (3)
Ta có: SBKC = (KP.BC)/2; SBHC = (HR.BC)/2 => SBKC + SBHC = BC.(KP + HR)/2 (4)
Thế (3) vào (4) => SBKC + SBHC = BC.NQ
Lại có: IJ // BC; BI // CJ => Tứ giác BCJI là hình bình hành => SBCJI = BC.NQ (NQ là đg cao)
Do đó có: SBKC + SBHC = SBCJI (**)
Từ (*) và (**) => SBKC + SBHC = SBCED (đpcm).
A = 3x^2 + 2x = 3(x^2+2.x.1/3+1/9) + 2/3 = 3(x+1/3)^2 + 2/3
Min A = 2/3, khi x = -1/3
B = 4x^2-3x+1 = (4x^2-2.2x.3/4+9/16) + 7/16 = (2x-3/4)^2 + 7/16
Min B = 7/16, khi x = 3/8
A = 3x^2 + 2x = 3﴾x^2+2.x.1/3+1/9﴿ + 2/3 = 3﴾x+1/3﴿^2 + 2/3
Min A = 2/3, khi x = ‐1/3
B = 4x^2‐3x+1 = ﴾4x^2‐2.2x.3/4+9/16﴿ + 7/16 = ﴾2x‐3/4﴿^2 + 7/16
Min B = 7/16, khi x = 3/8
Bạn tự vẽ hình nha.
a) Có BD//ME hay ID//ME
Xét ΔAME, có :
I là trung điểm của AM (gt), ID//ME (cmt)
=> D là trung điểm của AE
Hay AD=ED. (1)
Xét ΔDBC, có :
M là trung điểm của BC(gt), BD//ME(gt)
=> E là trung điểm của DC
Hay DE=CE (2)
Từ (1) và (2) => AD=ED=CE. ( đpcm)
b)
Xét ΔBDC, có
BM=CM(cm câu a), DE=CE(cm câu a)
=>ME là đường trung bình của ΔBDC
=>ME= 1/2 BD. (*)
Xét ΔAME, có:
AI=IM (cm câu a), AD=DE(cm câu a)
=> ID là đường trung bình của ΔAME
=> ID= 1/2 ME (**)
Từ (*) và (**) => ID= 1/2ME, mà ME=1/2BD
=> ID=1/2 . 1/2 BD
=> ID = 1/4 BD (đpcm)
Hình bạn tự vẽ nha.
a, \(\Delta ABD\)có: \(BD=BA\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ABD\)cân tại B mà HB là đường cao của \(\Delta ABD\Rightarrow\)HB là phân giác của \(\widehat{ABD}\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{HBD}\)
Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DHB\)có:
HB chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{HBD}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{BHD}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DHB\left(g-c-g\right)\Rightarrow AH=DH\)
b, Chứng minh tương tự câu a ta có: \(\Delta ACK=\Delta ECK\left(g-c-g\right)\Rightarrow AK=EK\)
\(\Delta ADE\)có: \(AH=HD\left(cmt\right)\)
\(AK=EK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\)HK là đường trung bình của \(\Delta ADE\)\(\Rightarrow HK//DE\Leftrightarrow HK//BC\)