K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

\(A=\left(\sqrt{x}+\frac{y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right):\left(\frac{x}{\sqrt{xy}+y}+\frac{y}{\sqrt{xy}-x}-\frac{x+y}{\sqrt{xy}}\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{xy}+y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\frac{x\left(\sqrt{xy}-x\right)\sqrt{xy}+y\left(\sqrt{xy}+y\right)\sqrt{xy}-\left(x+y\right)\left(\sqrt{xy}+y\right)\left(\sqrt{xy}-x\right)}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{xy}+y\right)\left(\sqrt{xy}-x\right)}\)

\(=\frac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\frac{x^2y-x^2\sqrt{xy}+xy^2+y^2\sqrt{xy}-y^2\sqrt{xy}+x^2\sqrt{xy}}{xy^2-x^2y}\)

\(=\frac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}.\frac{xy^2-x^2y}{xy^2+x^2y}\)

\(=\frac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}.\frac{xy\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{xy\left(x+y\right)}\)

\(=\sqrt{y}-\sqrt{x}\)

11 tháng 8 2017

a,\(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}\)

\(=|^{ }_{ }2-\sqrt{5}|^{ }_{ }-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}\)(vì \(2-\sqrt{5}< 0\))

=-2

b,\(\sqrt{16}\cdot\sqrt{25}+\sqrt{256}\cdot\sqrt{64}\)

\(=4\cdot5-16\cdot8=20+128=148\)

c,\(\sqrt{\left(\sqrt{2}-3\right)^2}-\sqrt{\left(5-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=|^{ }_{ }\sqrt{2}-3|^{ }_{ }-|^{ }_{ }5-\sqrt{2}|^{ }_{ }\)

\(=3-\sqrt{2}-5+\sqrt{2}\)(vì \(\sqrt{2}-3< 0;5-\sqrt{2}>0\))

\(=-2\)

11 tháng 8 2017

cảm ơn

11 tháng 8 2017

ở đây nhé :

www.kichdam.vn

11 tháng 8 2017

\(A=\frac{1}{\sqrt{2001}+\sqrt{2003}}+\frac{1}{\sqrt{2003}+\sqrt{2005}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2017}}\)

Ta có công thức:

\(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Áp dụng vào công thức ta có:

\(A=\frac{1}{\sqrt{2001}+\sqrt{2003}}+\frac{1}{\sqrt{2003}+\sqrt{2005}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2017}}\)

\(A=\sqrt{2003}-\sqrt{2001}+\sqrt{2005}-\sqrt{2003}+...+\sqrt{2017}-\sqrt{2015}\)

\(A=\sqrt{2017}-\sqrt{2001}\approx0,17848\)

11 tháng 8 2017

câu đó ở đây

www.kichdam.vn

16 tháng 11 2018

a) EF là đường trung bình của tam giác ABH => EF//AB; EF=1/2AB (1)

  Có G là trung điểm của DC => GC//AB(DC//AB); GC=1/2AB(DC=AB) (2)

 Từ (1)$(2) => EF//GC; EF=GC => Tứ giác EFCG là hình bình hành.

b) Xét tam giác EBH và tam giác CBH có:BH là cạnh chung

                                                            EHB=CHB=90 (gt)

                                                            EH=EC(H là trung điểm của EC)

     Vậy tam giác EBH=tam giac CBH (cgv-cgv)

          =>BEH=BCH ; EBH=CBH

Lại có:BEH+EBH+BCH+CBH=180 =>BEH=EBH=BCH=CBH=180/4=45 (3)

Co BCE+ECG=BCG

Ma BCG=90(ABCD là hcn); BCE=45(cmt)

    => ECG=45

Xét tam giác EGC có:EGC+GEC+ECG=180

                          => EGC=180-(GEC+ECG)

                                     =180-(90+45)=45 (4)

Tu (3)$(4) => BEG=90

c)Tu CM