K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có : \(x=\frac{-9}{8}=-\frac{9}{8}\)

\(y=\frac{-49}{50}=-\frac{49}{50}\)

Vì x có 9 > 8 ( tử số lớn hơn mẫu số ) và y có 49 < 50 ( tử số bé hơn mẫu số )

\(x>y \left(\frac{-9}{8}>\frac{-49}{50}\right)\)

Bài làm

Ta có: \(x=-\frac{9}{8}>1\)

           \(y=-\frac{49}{50}< 1\)

Mà hai phân số này là số nguyên âm

=>\(x=-\frac{9}{8}>y=-\frac{49}{50}\)

 Hay \(x>y\)

# Học tốt #

29 tháng 5 2021

100 + 100= mấy

12 tháng 6 2019

a/ \(\left(2x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-2\right)-3x^2\) \(=0\)

<=> \(2x^2-8x+3x-12+x^2-2x-5x+10-3x^2=0\)

<=> \(-12x-2=0\)

<=> \(-12x=2\)

<=> \(x=\frac{-1}{6}\)

b/ \(7\left(x-1\right)-\left(x-2\right)\left(3-x\right)-x^2=3\)

<=> \(7x-7-\left(3x-x^2-6+2x\right)-x^2=3\)

<=> \(7x-7-3x+x^2+6-2x-x^2=3\)

<=> \(2x=4\)

<=> \(x=2\)

CHÚC BN HỌC TỐT

12 tháng 6 2019

Ta có \(A=\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)\)

Mà A là lũy thừa số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+1⋮x+3\\x+3⋮x^2+1\end{cases}}\)

+ Nếu \(x+3\ge x^2+1\)

=> \(-1\le x\le2\)

Thay vào ta được \(x=\left\{-1,0,1,2\right\}\)thỏa mãn đề bài 

+ Nếu \(x+3< x^2+1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -1\end{cases}}\)

=> \(x^2+1=k\left(x+3\right)\)với k là số nguyên

=> \(k=\frac{x^2+1}{x+3}=\frac{x^2-9+10}{x+3}=x-3+\frac{10}{x+3}\)là số nguyên

=> \(x+3\in\left\{\pm1,\pm2,\pm5,\pm10\right\}\)

=> \(x\in\left\{-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7\right\}\)

Kết hợp với ĐK và thay vào ta được

\(x\in\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)

12 tháng 6 2019

Em nhầm xin lỗi

tôi mang người mình

12 tháng 6 2019

con ngựa

đề sai ak..............

d ở đâu vậy

..........................

12 tháng 6 2019

Ha ha là b2 chư em

12 tháng 6 2019

Ta có:

\(x=\frac{1989}{1990}=1-\frac{1}{1990}\)

\(y=\frac{2011}{2012}=1-\frac{1}{2012}\)

Do \(\frac{1}{1990}>\frac{1}{2012}\)=> \(-\frac{1}{1990}< -\frac{1}{2012}\) => \(1-\frac{1}{1990}< 1-\frac{1}{2012}\)

=> \(x=\frac{1989}{1990}< y=\frac{2010}{2012}\)

12 tháng 6 2019

Ta có :

x = \(\frac{1989}{1990}\)= 1 - \(\frac{1}{1990}\)

y = \(\frac{2011}{2012}\)= 1 - \(\frac{1}{2012}\)

Do \(\frac{1}{1990}\)\(\frac{1}{2012}\)=> \(-\)\(\frac{1}{1990}\)\(-\)\(\frac{1}{2012}\)=> \(1\)\(-\)\(\frac{1}{1990}\)\(< 1-\)\(\frac{1}{2012}\)

=> \(x\)\(=\)\(\frac{1989}{1990}\)\(< y=\)\(\frac{2010}{2012}\)

12 tháng 6 2019

#)Giải :

Vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{ab}{cd}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{ab}{cd}=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

12 tháng 6 2019

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow a=bk;c=dk\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\left(\frac{bk-b}{dk-d}\right)^2=\left[\frac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right]^2=\frac{b^2}{d^2}\\\frac{ab}{cd}=\frac{b^2k}{d^2k}=\frac{b^2}{d^2}\end{cases}}\Rightarrow\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{ab}{cd}\)

cách 2

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{b^2}{d^2}=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2;\)

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{ab}{cd}\)

12 tháng 6 2019

A=\(\frac{0,375-0,3+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{-0,625+0,3-\frac{5}{11}-\frac{5}{12}}+\frac{1,5+1-0,75}{2,5+\frac{5}{3}-1,25}\)

\(=\frac{\frac{3}{8}-\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{\frac{-5}{8}+\frac{3}{10}-\frac{5}{11}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{2}+\frac{3}{3}-\frac{3}{4}}{\frac{5}{2}+\frac{5}{3}-\frac{5}{4}}\)

\(=\frac{3.\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}{-5\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)}{5\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)}\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{3}{5}=0\)

 B = \(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}.\frac{\frac{1}{3}-0,25+0,2}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{2.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}.\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{7}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1}{7}+\frac{6}{7}=\frac{7}{7}=1\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

12 tháng 6 2019

\(B=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}.\frac{\frac{1}{3}-0,25+0,2}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{7}+\frac{6}{7}\)

\(=1\)