K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2019

\(a,\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}}\)

\(b,\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{12}\\x=-\frac{13}{12}\end{cases}}\)

18 tháng 6 2019

Đồ thị của hàm số đây

Quy luật: 
6 = 1.6 
66 = 6.11 
176 = 11.16 
336 = 16.21 
... 
1/(1.6) + 1/(6.11) + 1/(11.16) + … + 1/[(5n-4)(5n+1)] 
=(1/1 – 1/6)/5 + (1/6 – 1/11)/5 + (1/11 – 1/16)/5 +…+ [1/(5n-4) – 1/(5n+1)]/5 
=[1/1 – 1/6 + 1/6 – 1/11 + 1/11 – 1/16 + … + 1/(5n-4) – 1/(5n+1)]/5 
=[1 – 1/(5n+1)]/5 
Tổng 100 số đầu =[1 – 1/(5.100+1)]/5 = 100/501

1/1.6 + 1/6.11+ 1/11.16+ .... 
số thứ 100 có dạng 1/(496.501) 
do đó tổng trên bằng 1/5( 1/1- 1/501) = 100/ 501

hc tốt

13 tháng 6 2019

Ta có:

3A=1+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+...+\(\frac{1}{3^7}\)

=>3A-A=1+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+...+\(\frac{1}{3^7}\)-(\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+...+\(\frac{1}{3^8}\))

<=>2A=1-\(\frac{1}{3^8}\)

=> A=\(\frac{3^8-1}{2.3^8}\)=\(\frac{3280}{6561}\)

13 tháng 6 2019

3×A= 1+ 1/3+1/32+ 1/33+...+1/37

3×A-A= (1+1/3+1/32+...+1/37) -( 1/3+1/32+....+1/38)

2×A= 1-1/38

A= (1- 1/38):2

Ko chắc nha bn

Sai j mong bỏ qa

13 tháng 6 2019

\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=8-\frac{18}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=8+8\)

\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=16\)

\(\Leftrightarrow x+3=2,375\)

\(\Leftrightarrow x=-0,625\)

13 tháng 6 2019

\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\left(\frac{18}{x+3}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=7-1+8\)

\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)14=38\)

\(\Leftrightarrow14x+42=38\)

\(\Leftrightarrow14x=-4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{14}=-\frac{2}{7}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{7}\)

Giải

1 công nhân làm xong công việc cần số ngày là : 15 x 21=315 (ngày)

Do năng suất lao động của mỗi người tăng thêm 25 % nên 1 người làm xong công việc trong số ngày là :

315.100:125=252 (ngày)

18 công nhân công việc đó sẽ hoàn thành trong số ngày là :

252 : 18 = 14 (ngày)

Đ/s:14 ngày

Một công nhân làm xong công việc cần số ngày là:
21. 15= 315 (ngày)
Số ngày còn lại sau khi năng suất mỗi người tăng lên 25% là:
315.100/125=252 (ngày)
Vậy 18 công nhân cần số ngày là:
252/18=14 (ngày)

ta có : vận tốc chạy xuôi dòng của ca nô là 21+3=2421+3=24 km/h

vận tốc chạy ngược dòng của ca nô là 213=1821−3=18 km/h

thời gian của ca nô chạy ngược dòng 30km là 3018=533018=53 giờ

 thời gian để ca nô chạy ngược dòng 30km thì ca nô chạy xuôi dòng được 53.24=4053.24=40km/h

vậy thời gian để ca nô chạy ngược dòng 30km thì ca nô chạy xuôi dòng được 40km/h

13 tháng 6 2019

Câu hỏi của Dao Thuy Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 6 2019

Trong câu hỏi tương tự nhé 

13 tháng 6 2019

Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:

\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)

Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)

Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)

13 tháng 6 2019

hoàn độ -> hoành độ giùm t. Đánh lanh tay quá chả để ý mà đăng luôn.:V