a) 70 – 5.(x – 3) = 45 |
b) 12 + (5 + x) = 20 |
c) 130 – (100 + x) = 25 |
d) 175 + (30 – x) = 200 |
e) 5(x + 12) + 22 = 92 |
f) 95 – 5(x + 2) = 45 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số ngày ít nhất ba con tàu cập cảng là:x(x thuộc N*)
=>x:10;x:12;x:15
x thuộc BCNN(10;12;15)
Ta có
10=2.5
12=2^2.3
15=3.5
BCNN(10;12;15)=2^2.3.5=60
Vậy sau ít nhất 60 ngày con tàu lại cùng cập cảng
Bn ko nên cho bài quá ez nhé!!!
Gọi số ngày ít nhất mà cả ba tàu của nhau cập cảng là \(x\left(đk:ngày,x\inℕ^∗\right)\):
\(x⋮10\)
\(x⋮12\)
\(x⋮15\)
\(x\) ít nhất
\(\Rightarrow x\in BC\left(10,12,15\right)\)
Ta có:
\(10=2\cdot5\)
\(12=2^2\cdot3\)
\(15=3\cdot5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(10,12,15\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
\(\Rightarrow BC\left(10,12,15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;...\right\}\)
Mà \(x\) ít nhất \(\Rightarrow x=60\)
Vậy sau ít nhất \(60\) ngày nữa thì cả ba con tàu cùng nhau cập cảng.
15 là số lẻ nên lũy thừa bao nhiêu cũng lẻ hết bạn.
Suy ra 15^2022+8 là số lẻ
Mà tử số lẻ, mẫu số chẵn làm gì có giá trị nguyên?
Xem lại đề bạn nhé!
Phân số này không thể là số nguyên được vì tử số là số lẻ trong khi mẫu số là số chẵn.
a) 70 - 5.( x - 3 ) = 45
5. ( x - 3 ) = 70 - 45
5. ( x - 3 ) = 25
x - 3 = 25 : 5
x - 3 = 5
x = 5 + 3
x = 8
_________
b) 12 + ( 5 + x ) = 20
5 + x = 20 - 12
5 + x = 8
x = 8 - 5
x = 3
_________
c) 130 - ( 100 + x ) =25
100 + x = 130 - 25
100 + x = 105
x = 105 - 100
x = 5
_________
d) 175 + ( 30 - x ) = 200
30 - x = 200 - 175
30 - x = 25
x = 30 - 25
x = 5
_________
e) 5 ( x + 12 ) + 22 = 92
5 ( x + 12 ) = 92 - 22
5 ( x + 12 ) = 80
x + 12 = 80 : 5
x + 12 = 16
x = 16 - 12
x = 4
___________
f) 95 - 5 ( x + 2 ) = 45
5 ( x + 2 ) = 95 - 45
5 ( x + 2 ) = 50
x + 2 = 50 : 5
x + 2 = 10
x = 10 - 2
x = 8
Sửa câu e):
5 ( x + 12 ) + 22 = 92
5 ( x + 12 ) = 92 - 22
5 ( x + 12 ) = 70
x + 12 = 70 : 5
x + 12 = 14
x = 14 - 12
x = 2