Dãy tăng dần các số tự nhiên G gồm: 7; 11; 15; ... ; 203.
Số phần tử của dãy G là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL :
a, 2020+2022=4042 ( Có chia hết cho 2 )
b, 2021^3-2020^3=1^3=1( ko chia hết cho 2 )
#HT
\(a,2020+2022\)
Ta thấy \(2020⋮2;2022⋮2\Rightarrow2020+2022⋮2\)
Vậy...
\(b,2021^3-2020^3\)
Ta có: \(2021^3-2020^3=\left(...1\right)-\left(...0\right)=\left(...1\right)\)
\(\Rightarrow2021^3-2020^3⋮̸2\)
Vậy....
a) ko chia hết cho 5 vì cả 2 số đều phải chia hết cho 5 nhưng 2021 ko chia hết cho 5
b) Chia hết cho 5 vì 2025 chia hết cho 5 => 2025 mũ 5 cũng chia hết cho 5 , 2020 mũ 4 cũng thế
a) 2020 + 2021 = 4041 nên không chia hết cho 5 bạn ơi
\(\left(\frac{3}{4}-x\right)^3=-8\)
\(\left(\frac{3}{4}-x\right)^3=\left(-2\right)^3\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}-x=-2\)
\(-x=-2-\frac{3}{4}\)
\(-x=-\frac{11}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{4}\)
\(\left(\frac{3}{4}-x\right)^3=-8\)
\(\left(\frac{3}{4}-x\right)^3=\left(-2\right)^3\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}-x=-2\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{4}\)
Vậy \(x=\frac{11}{4}\).
Để \(\text{M= 2017-2016:(2015-x)}\)đạt giá trị nhỏ nhất thì \(2016:\left(2015-x\right)\)đạt giá trị lớn nhất.
\(\Rightarrow2015-x=1\Rightarrow x=2014\)
\(\Rightarrow M=2017-2016:1=2017-2016=1\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của M=1 khi x=2014.
a, Ta có: \(2x+4⋮x-2\)
\(\Rightarrow2x-4+8⋮x-2\)
\(\Rightarrow2\left(x-2\right)+8⋮x-2\)
\(\Rightarrow8⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;0;4;6;-2;10;-6\right\}\)
Vì \(x\inℕ\) nên \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10\right\}\)
b, Ta có: \(15-2x⋮x+1\)
\(\Rightarrow17-2x-2⋮x+1\)
\(\Rightarrow17-2\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow17⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;16;-18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;16\right\}\) thỏa mãn \(x\inℕ\)
a. Ta có: 2x+4 chia hết cho x-2
x-2 chia hết cho x-2 => 2.(x-2)=2x-4 chia hết cho x-2
=> (2x+4)-(2x-4) chia hết cho x-2
=> 2x+4-2x+4 chia hết cho x-2
=> 8 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc U(8)={1; 2; 4; 8}
=> x thuộc {3; 4; 6; 10}
Vậy x thuộc {3; 4; 6; 10}
b. Ta có: 15-2x chia hết cho x+1
x+1 chia hết cho x+1 => 2(x+1)=2x+2 chia hết cho x+1
=> (15-2x)+(2x+2) chia hết cho x+1
=> 15-2x+2x+2 chia hết cho x+1
=> 17 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc U(17)={1; 17}
=> x thuộc {0; 16}
Vậy x thuộc {0;16}
CHÚC PN HOK TỐT
\(a)x \in Ư(18) \) và \(x\in B(3)\)
\(Ư(18) = \){\(1;2;3;6;9;18\)}
\(B(3)=\){\(0;3;6;9;12;15;18;...\)}
\(=> x\in \) {\(3;6;9;18\)}
\(b) x\in Ư(36)\) và \(x<12\)
\(Ư(36)=\){\(1;2;3;4;6;9;12;36\)}
\(=>x\in\){\(1;2;3;4;6;9\)}
\(c) x\in B(12)\) và \(30\)<\(x\)<\(100\)
\(B(12)=\){\(0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;....\)}
\(=> x\in\){\(36;48;72;84;96\)}
\(d) x\in Ư(28) \) và \(x\in Ư(21)\)
\(=> x\in ƯC(28,21)\)
Ta có :
\(28 = 2^2.7\)
\(21=3.7\)
\(ƯCLN(28.21) = 7\)
\(ƯC(28,21) = Ư(7) = \){\(7;1\)}
Gọi số tự nhiên đó là a
Ta có \(\frac{2+a}{11+a}=\frac{6}{7}\)
=> 7(2 + a) = 6(11 + a)
<=> 14 + 7a = 66 + 6a
<=> a = 52
Vậy số tư nhiên cần tìm là 52
Nếu cùng cộng thêm vào cả tử và mẫu của 1 phân số 1 số tự nhiên thì hiệu của mẫu và tử vẫn không thay đổi.Vậy hiệu của mẫu số và tử số là:
11 - 2 = 9
Theo đề, tử số mới bằng 6/7 mẫu số mới .Ta có sơ đồ:
Tử số mới :
Mẫu số mới:
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 6=1(phần)
Tử số mới là:
9 : 1 x 6 = 54
Số cần tìm là:
54 - 2 = 52
Đ/S = 52
Số phần tử của dãy G là:
(203 - 7): 4 +1 = 50
Đ/S : 50
Ta thấy: 11-7=4; 15-11=4;...;203-199=4
Khoảng cách giữa các phần tử của dãy là 4.
Dãy số G có số phần tử là:
\(\left(203-7\right):4+1=50\)(phần tử)
Vậy dãy G có 50 phần tử.