K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

Cho các số thực x, y, z đôi một khác nhau thỏa mãn x^3 = 3x - 1; y^3 = 3y - 1; z^3 = 3z - 1. Tính x^2 + y^2 + z^2
Giải:
Nhận xét:
Các phương trình đã cho đều có dạng: X^3-3X+1=0(*)
Do x,y,z đôi một khác nhau mà bậc của(*) chính là phương trình bậc 3
=>Vậy nên x,y,z chính là 3 nghiệm phân biệt của pt (*)
Ta chỉ cần tính giá trị của tổng các bình phương các nghiệm của phương trình (*)
Gọi 3 nghiệm phân biệt đó là x,y,z

14 tháng 8 2017

\(\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{2x-1}+x-\sqrt{2x-1}+2\sqrt{\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\cdot\left(x-\sqrt{2x-1}\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-2x+1}=2\Leftrightarrow2\left(x+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\right)=2\Leftrightarrow x+|^{ }_{ }x-1|=1\)

\(\Leftrightarrow|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }=1-x\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

vậy x<1

19 tháng 9 2017

mik hỏi bạn mik bảo x<10

14 tháng 8 2017

a) \(\sqrt{39-12\sqrt{3}}+\sqrt{21-12\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{36-12\sqrt{3}+3}+\sqrt{9-12\sqrt{3}+12}\)

\(=\sqrt{\left(6-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{12}\right)^2}\)

\(=6-\sqrt{3}+\sqrt{12}-3=3+\sqrt{3}\)

b) \(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\)

\(=\frac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}+\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)

14 tháng 8 2017

Đặt a=2013

\(\Rightarrow M=\sqrt{1+a^2+\frac{a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{\frac{\left(a+1\right)^2+a^2\left(a+1\right)^2+a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{\frac{a^2+2a+1+a^4+2a^3+a^2+a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{\frac{\left(a^4+2a^3+a^2\right)+2\left(a^2+a\right)+1}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{\left(\frac{a^2+a+1}{a+1}\right)^2}+\frac{a}{a+1}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a^2+a+1+a}{a+1}\)(Bỏ trị tuyệt đối vì a=2013)

\(\Rightarrow M=\frac{a^2+2a+1}{a+1}=\frac{\left(a+1\right)^2}{a+1}=a+1=1013+1=1014\)

14 tháng 8 2017

đặt \(\sqrt{7-x}=a\) , \(\sqrt{x-1}=b\)

rồi thay vào và ptđttnt

14 tháng 8 2017

ĐK: \(1\le x\le7\)

\(x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-x^2+8x-7}+1\)

\(x-1+2\sqrt{7-x}-2\sqrt{x-1}-\sqrt{-x^2+8x-7}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\sqrt{7-x}=b\left(a,b\ge0\right)\)

\(pt\Rightarrow a^2+2b-2a-ab=0\Leftrightarrow\left(a^2-ab\right)-\left(2a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a-b\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=0\\a=b\end{cases}}\)

TH1: \(a-2=0\Rightarrow\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)

TH2: \(a=b\Rightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{7-x}\Rightarrow x=4\left(tm\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm x = 4 hoặc x = 5.