tính A=7/3x4 - 9/4x5 + 11/5x6 - 13/6x7 + 15/7x8 - 17/8x9 + 19/9x10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{6}=\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{6}=\frac{1}{2}\Rightarrow6.1=2.x=6:2\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\Rightarrow2.1=1.y=2:1\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{6}=\frac{1}{2}=\frac{1}{2};x=3;y=2\)
21 = 2
22 = 4
23 = 8
24 = 16
25 = 32
26 = 64
27 = 128
28 = 256
29 = 512
210 = 1024
31 = 3
32 = 9
33 = 27
34 = 81
35 = 243
41 = 4
42 = 16
43 = 64
44 = 256
45 = 1024
51 = 5
52 = 25
53 = 125
54 = 625
55 = 3125
61 = 6
62 = 36
63 = 216
64 = 1296
71 = 7
72 = 49
73 = 343
81 = 8
82 = 64
83 = 512
91 = 9
92 = 81
93 = 729
~Study well~
#QASJ
P/s : Gõ mỏi tay v~ ra mấy mẹ ạ :))
dùng phần bù đến đơn vị để so sánh các phân số
a) 2/3,3/4,4/5x5/6 b)61/69 và 85/93 c)11/17 và 113/173
b) 61/69 và 85/93
Ta có 61/69 = 1 - 8/69
85/93 = 1 - 8/93
Vì 8/69 > 8/93
=> 1 - 8/69 < 1 - 8/93
=> 61/69 < 85/93
c) 11/17 và 113/173
Ta có : 11/17 = 110/170 = 1 - 110/170 = 60/170
113/173 = 1 - 60/173
Vì 60/170 > 60/173
=> 1 - 60/170 < 1 - 60/173
=> 11/17 < 113/173
Câu hỏi của Lê Hà Phương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Link nek : https://olm.vn/hoi-dap/detail/12943716132.html
thử sức thôi nha ( sai đành thôi nha )
giải
Gọi a là số tự nhiên chẵn , ta có tổng của 2004 số tự nhiên chẵn liên tiếp là
S=a+(a+2)+...+(a+4006)=[\(\frac{a+\left(a+4006\right)}{2}\)].2004=(a+2003 ) .2004
Ta có : ( a+2003).2004 =8030028 <=> a=2004
Vậy ta có : 8030028 =2004 +2006+2008 +...+6010
CM: Ta có: \(\widehat{BIM}+\widehat{MIN}+\widehat{NIC}=\widehat{BIC}\)
=> \(\widehat{BIC}=2.30^0+90^0=150^0\)
Ta lại có : \(\widehat{FIB}+\widehat{BIC}=180^0\) (kề bù)
=> \(\widehat{FIB}=180^0-\widehat{BIC}=180^0-150^0=30^0\)
=> \(\widehat{FIB}=\widehat{EIC}=30^0\) (đối đỉnh)
Xét t/giác FIB và t/giác MIB
có : \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (gt)
BI : chung
\(\widehat{FIB}=\widehat{BIM}=30^0\)
=> t/giác FIB = t/giác MIB (g.c.g)
=> BF = BM (2 cạnh t/ứng)
Xét t/giác EIC và t/giác NIC
có : \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (gt)
IC : chung
\(\widehat{EIC}=\widehat{NIC}=30^0\)
=> t/giác EIC = t/giác NIC (g.c.g)
=> EC = IN (2 cạnh t/ứng)
Ta có: BC = BM + MN + NC
hay BC = BF + MN + EC
=> CE + BF = BC - MN => CE + BF < BC (Đpcm)
a ) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có :
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
\(5^2+12^2=AC^2\)
\(169=AC^2\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
Vậy AC = 13 cm
b ) Ta có : \(\widehat{EBA}+\widehat{EBD}=180^o\)
\(90^o+\widehat{EBD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EBD}=180^o-90^o=90^o\)
Xét \(\Delta EBA\) và \(\Delta EBD\) có :
BA = BD ( gt )
\(\widehat{EBA}=\widehat{EBD}\left(=90^o\right)\)
BE là cạnh chung
nên \(\Delta EBA=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
=> EA = ED ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta EAD\) cân tại E
A) Áp dụng định lý Py-ta-go ta có :
AC^2 = AB ^2+ BC^2
=>√AC = 25+144
=> AC = 13
b)Xét tam giác AEB và Tam giác DEB cùng vuông tại B ta có :
AB = BD
BE chung
=> tam giác AEB = tam giác DEB(2 cạch góc vuông)
=> AE = ED (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AED cân tại E
A)Tam giác ABC = tam giác DEG ta có:
=>A =D = 20 độ ( 2 góc tương ứng)
=> C = G = 60 độ
=> E = B = 100 độ
B) DG = AC =5cm
a ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}\) ; \(\widehat{B}=\widehat{E}\) ; \(\widehat{C}=\widehat{G}\)
Vì \(\widehat{B}=\widehat{E}\)mà \(\widehat{E}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o\)
Vậy \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=20^o;\widehat{B}=100^o;\widehat{C}=60^o\)
Vì \(\widehat{C}=\widehat{G}\) mà \(\widehat{C}=60^o\Rightarrow\widehat{G}=60^o\)
\(\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=20^o\Rightarrow\widehat{D}=20^o\)
Vậy \(\Delta DEG\) có \(\widehat{D}=20^o;\widehat{E}=100^o;\widehat{G}=60^o\)
b ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\Rightarrow AB=DE\); \(BC=EG\); \(AC=DG\)
mà DG = 5cm => AC = DG = 5cm
Vậy \(\Delta ABC\) có AC = 5cm
Em tham khảo link này nhé! Câu hỏi của Ngọc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Ngọc Ánh - Toán lớp 10 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo link tại đây nhé
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{ad}{bd},\frac{c}{d}=\frac{bc}{bd}\)
a, Mẫu chung bd > 0 do b > 0 , d > 0 nên nếu \(\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\)thì ad < bc
b, Ngược lại, nếu ad < bc thì \(\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\). Suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)
Ta có thể viết : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\)
A= \(\frac{221}{210}\)
k tui nha, hậu tạ
sao mày o làm nhanh ả