K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A-G=400\\2A+2G=3600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1100\left(nu\right)\\G=X=700\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2021

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A-G=400\\A+G=1800\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=1100\left(nu\right)\\G=X=700\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2021

Tham Khảo:

a)

ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo toàn.

- Nguyên tắc khuôn mẫu: Phân tử ADN con được tổng hợp dựa trên 1 mạch khuôn của phân tử mẹ ban đầu

- Nguyên tắc bổ sung: Các nucleotit tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)

- Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của phân tử ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.

=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.

7 tháng 11 2021

Câu 2:

a) Vì:

- Nhân đôi ADN dẫn đến nhân đôi NST.

- Sự phân li đồng dều của các NST đơn trong NST kép về 2 tế bào con.

b) Trình tự sắp xếp Nu:

- A liên kết với T (hay ngược lại)

- G liên kết với X (hay ngược lại)

Câu 14: Giả sử có 1 mạch đơn của 1 loại axit Nucleic, dựa vào đâu để biết được đó là mạch đơn của gen hay là mạch ARN?a. Dựa vào Nu loại A c. Dựa vào Nu loại G.b. Dựa vào Nu loại T d. Dựa vào Nu loại XCâu 15: Cấu trúc trung gian giữa Gen và Protein là cấu trúc nào sau đây?a. mARN b. Gen c. ADN d. Nhiễm sắc thểCâu 16: Một loại hợp chất được cấu từ hơn 20 loại đơn phân khác nhau. Đây là hợp chất nào?a. Phân...
Đọc tiếp

Câu 14: Giả sử có 1 mạch đơn của 1 loại axit Nucleic, dựa vào đâu để biết được đó là mạch đơn của gen hay là mạch ARN?

a. Dựa vào Nu loại A c. Dựa vào Nu loại G.

b. Dựa vào Nu loại T d. Dựa vào Nu loại X

Câu 15: Cấu trúc trung gian giữa Gen và Protein là cấu trúc nào sau đây?

a. mARN b. Gen c. ADN d. Nhiễm sắc thể

Câu 16: Một loại hợp chất được cấu từ hơn 20 loại đơn phân khác nhau. Đây là hợp chất nào?

a. Phân tử ADN b. Mạch ARN c. Gen d. Protein

Câu 17: ADN, ARN, Protein giống nhau ở đặc điểm nào?

a. Được tạo ra trong nhân tế bào.

b. Được tạo ra trong tế bào chất.

c. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

d. Được cấu tạo từ các axitamin.

Câu 18: Loại cấu trúc nào có cấu tạo giống ADN?

a. ARN b. Gen c. Protein d. Tính trạng

Câu 19: ADN thực hiện được sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào là nhờ đặc tính nào sau đây?

a. Xoắn theo chu kỳ

b. Cấu tạo đa phân

c. Tự nhân đôi

d. Là đại phân tử

Câu 20: Một đoạn mạch mARN có 4200 Nu. Qua quá trình tổng hợp Protein, sẽ tạo được chuỗi protein bậc 1 có tối đa bao nhiêu axit amin?

a.1399 b. 1400 c. 2100 d. 4200

0
Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?a. 420 b. 210 c.165 d. 330Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?a. 10 b. 20 c. 30 d. 40Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit Nucleic, người ta...
Đọc tiếp

Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?

a. 420 b. 210 c.165 d. 330

Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?

a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200

Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?

a. 10 b. 20 c. 30 d. 40

Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit Nucleic, người ta nhận thấy quá trình diễn ra trên cả 2 mạch của axit Nucleic. Hãy cho biết đây là quá trình nào?

a. Tổng hợp Protein                                               b. Tổng hợp ARN                                                     c . Nhân đôi ADN                                                  d. Tái tạo tế bào mới

Câu 12: Quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp ARN diễn ra ở đâu trong tế bào?

a. Nhân tế bào b. Tế bào chất c. Vách tế bào d. Môi trường nội bào

0

Ta có : \(N=20.C=200(nu)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=60\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{200-2.60}{2}=40\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow L=\dfrac{3,4.N}{2}=340\left(\overset{o}{A}\right)\)

Câu 12: Kết quả của quá trình giảm phân: Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) sẽ :a. cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của mẹ (2n NST)b. cho ra 2 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với mẹ (n NST)c. cho ra 4 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của mẹ (2n NST)d. cho ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với mẹ (n NST)Câu 13: Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh là:a. duy trì ổn định bộ NST của loài...
Đọc tiếp

Câu 12: Kết quả của quá trình giảm phân: Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) sẽ :

a. cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của mẹ (2n NST)

b. cho ra 2 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với mẹ (n NST)

c. cho ra 4 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của mẹ (2n NST)

d. cho ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với mẹ (n NST)

Câu 13: Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh là:

a. duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ

b. bộ NST lưỡng bội được phục hồi

c. tạo ra các hợp tử khác nhau

d. duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ và làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật

Câu 14: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:

a. 1 trứng và 3 thể cực                                          b. 4 trứng                                                                  c. 3 trứng và 1 thể cực                                            d. 4 thể cực

Câu 20: Một phân tử ADN có 15000 nucleotit, để nhân đôi hai lần: phân tử ADN này cần được cung cấp bao nhiêu Nu tự do trong môi trường nội bào? (Theo lý thuyết)

a. 15000 Nu           b. 30000 Nu

c. 45000 Nu           d. 60000 Nu

0
Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?a. Từ tế bào sinh dưỡngb. Đều có nguồn gốc từ Mẹ c. Đều có nguồn gốc từ Bốd. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ MẹCâu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. GàCâu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                               ...
Đọc tiếp

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

 

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                            c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

1
7 tháng 11 2021

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                           c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

Câu 1: Xác định kiểu gen thuần chủng trong các kiểu gen sau?a. AABBb. AaBBc. Aabbd. aaBbCâu 2: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Trong các phép lai sau: phép lai nào gọi là phép lai phân tích?a. Hạt vàng x hạt vàngb. Hạt vàng x hạt xanhc. Hạt xanh x hạt xanhd. Không có phép lai nàoCâu 3: Ở cà chua: quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Lai 2 giống cây cà chua quả đỏ với nhau được F1 100% quả...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định kiểu gen thuần chủng trong các kiểu gen sau?

a. AABB

b. AaBB

c. Aabb

d. aaBb

Câu 2: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Trong các phép lai sau: phép lai nào gọi là phép lai phân tích?

a. Hạt vàng x hạt vàng

b. Hạt vàng x hạt xanh

c. Hạt xanh x hạt xanh

d. Không có phép lai nào

Câu 3: Ở cà chua: quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Lai 2 giống cây cà chua quả đỏ với nhau được F1 100% quả đỏ.

Xác định các phép lai đúng cho phép lai trên trong các trường hợp sau

a. AA x AA và AA x Aa

b. AA x AA và AA x aa

c. AA x AA và Aa x Aa

d. Aa x Aa và Aa x aa

Câu 4: Ở đậu Hà Lan: gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp. B quy định hạt vàng, b quy định hạt xanh. Xác định kiểu hình của các cây có kiểu gen sau: AABb và aaBb?

a. Thân cao – Hạt vàng và Thân cao – Hạt xanh

b. Thân thấp – Hạt vàng và Thân thấp – Hạt xanh.

c. Thân cao – Hạt vàng và Thân thấp – Hạt vàng.

d. Thân cao – Hạt xanh và Thân thấp – Hạt xanh.

Câu 5: Cặp NST tương đồng có đặc điểm nào sau đây?:

a. Giống nhau về hình thái và kích thước

b. Đều có nguồn gốc từ Bố

c. Không giống nhau về hình thái và kích thước

d. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

1
7 tháng 11 2021

1. A

2. B

3. B

4. C

5. A

Câu 2: Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho đặc điểm nào sau đây?a. Tính đa dạng của các loài sinh vậtb. Tính đặc thù của các loài sinh vậtc. Tính đa dạng và tính đặc thù của của các loài sinh vậtd. Có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài sinh vật.Câu 5: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN, Nu A trên mạch khuôn liên kết với loại Nu nào trong môi trường nội bào?a. U         b. T         c. G   ...
Đọc tiếp

Câu 2: Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho đặc điểm nào sau đây?

a. Tính đa dạng của các loài sinh vật

b. Tính đặc thù của các loài sinh vật

c. Tính đa dạng và tính đặc thù của của các loài sinh vật

d. Có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài sinh vật.

Câu 5: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN, Nu A trên mạch khuôn liên kết với loại Nu nào trong môi trường nội bào?

a. U         b. T         c. G         d. X

Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?

a. Mạch khuôn       b. Mạch bổ sung                        c. Mạch 1                d. Mạch 2

Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?

a. 420     b. 210      c.165        d. 330

Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?

a. 500       b. 700         c. 1000      d. 1200

 

0