K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

\(h=25m\)

\(t=80s\)

\(F=160N\)

\(P\left(hoa\right)=?W\)

==========================

Do vật được kéo lên theo phương thẳng đứng nên

\(F=P=160N\)

Công thực hiện là :

\(A=P.h=160.25=4000\left(J\right)\)

Công suất của người công nhân là :

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{80}=50\left(W\right)\)

26 tháng 4 2023

mình cảm ơnyeu

26 tháng 4 2023

Chọn chiều \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.

Trước va chạm

\(m_1=500g=0,5kg\) \(;\) \(v_1=+4m/s\)

\(m_2=300g=0,3kg\) \(;\) \(v_2=+0\) (Do trước va chạm vật đứng yên)

Sau va chạm

\(M=\left(m_1+m_2\right)=0,5+0,3=0,8kg\)

\(V=?m/s\)

==============================

Vì hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

\(\Rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=M\overrightarrow{V}\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều dương là chiều chuyển động của vật được chọn.

\(m_1v_1+m_2v_2=MV\)

\(\Leftrightarrow0,5.4+0,3.0=0,8.V\)

\(\Leftrightarrow0,8V=2\)

\(\Leftrightarrow V=+2,5\left(m/s\right)\)

Dấu \(+\) cho biết sau va chạm hai vật chuyển động cùng chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.

Vậy vận tốc của 2 vật sau va chạm là \(2,5m/s\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(h=5m\)

\(A=100000J\)

=======

\(m=?kg\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{100000}{5}=20000N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20000}{10}=2000kg\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=10kg\)

\(\Rightarrow P=10m=10.10=100N\)

\(h=2m\)

\(s=4m\)

==========

\(F=?N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=100.2=200J\)

Lực kéo vật:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{200}{4}=50N\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(P=2000N\)

\(h=7m\)

========

\(A=?J\)

Công cần dùng là:

\(A=P.h=2000.7=14000J\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(P=100N\)

\(h=5m\)

=========

a) \(F_{kms}=?N\)

\(s=?m\)

b) \(F_{cms}=55N\)

\(H=?\%\)

\(F_{ms}=?N\)

a) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực nhưng sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

\(F_{kms}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)

\(s=2h=2.5=10m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=100.5=500J\)

Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=55.10=550J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{550}.100\%\approx90,\left(90\right)\%\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=55-50=5N\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=100g=0,1kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=200g=0,2kg\)

\(t_2=40^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

_______________

\(t=?^0C\)

Giải

Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c.\left(t_1-t\right)=m_2.c.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,1.4200.\left(100-t\right)=0,2.4200.\left(t-40\right)\)

\(\Leftrightarrow t=60^0C\)

26 tháng 4 2023

ngủ đi ku