K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sống chết mặc bay là tác phẩm đi đầu trong phong trào truyện ngắn hiện đại Việt Nam. Để đạt được thành công đó không thể thiếu đi linh hồn của truyện ngắn - nhân vật. Và trong tác phẩm này, nhân vật được tác giả khắc họa rõ nét nhất chính là quan phụ mẫu. Quan phụ mẫu - kẻ ăn bổng lộc triều đình để phụ trách việc đê điều, vậy mà khi nước dâng cuồn cuộn, mưa tầm mưa tã lại bỏ mặc con dân mà tận hưởng cuộc sống xa hoa, an nhàn. Đối lập với hình ảnh đó, là cảnh tượng người dân cơ cực, khốn đốn vật lộn với cơn lũ. Mà đâu phải các vị "phụ mẫu" ấy không biết, mà rõ rằng đình vững chãi vậy, đê có sập cũng chẳng hề gì nên mới mải mê cờ bạc từ khi đê "thẩm lậu" tới khi nước cuốn thành vực sâu. Qua nghệ thuật tăng cấp và tương phản, Phạm Duy Tốn đã khắc họa rõ nét bản chất xấu xa; không chỉ hách dịch mà còn vô trách nhiệm, vô nhân tính của tên quan phụ mẫu. Quan phụ mẫu chính là nhân vật đại diện cho tầng lớp quan lại trong xã hội phong kiến đương thời.

Qua tác phẩm Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn đã khác họa  rõ nét và sâu sắc thái độ vô trách nhiệm , chủ quan củaquan phụ mẫu, xây dựng thành công hình ảnh độc ác , vô lương tâm của tên quan  " lòng lang dạ thú ". Khi những nhân dân của mình đang trăm lo nghìn sợ, chân lấm tay bùn , đem thân thể yếu hèn  đối với sức mưa to nước lớn. Trong lúc đó  thì quan phụ mẫu - người đi hộ đê , nhân vật được mang trọng trách cao cả trong việc này lại đang say sưa trong những ván bài đỏ đen . Những ván bài , đồng tiền ấy còn quan trọng hơn những tính mạng , sinh linh nhỏ bé ngoài kia hay sao ? Hắn mang chức sắc phong kiến với bản chất ích kỉ, tàn nhẫn ko có trách nhiệm đối với cuộc sống của nhân dân. Mặc kệ con dân đang trong tình cảnh khốn khổ giữa "sức người và sức trời " .Điều đó đã làm nên giá trị hiện thực và nhân đạo cho bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.  . Có thể nói rằng  Tác phẩm Sống chết mặc bay lên án 1 xã hội phong kiến thối nát đương thời . 

Có dựa trên mạng 1 ít , có gì ko hay tự sửa lại nk 

26 tháng 8 2021

ok nha

2 tháng 6 2020

Kinh tế:

Những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX :
a) Nông nghiệp :
- Ưu điểm :
+ Nhà nước đã ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức và đã mở rộng thêm được diện tích trồng trọt.
+ Hằng năm, nhà nước đã cố gắng bỏ tiền, thóc, huy động nhân dân sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương.
- Hạn chế:
+ Ruộng đất của Nhà nước ngày càng bị thu hẹp và nông dân hầu như không có ruộng đất.
+ Kinh tế nông nghiệp của nhà Nguyễn lạc hậu, các chính sách của nhà Nguyễn về nông nghiệp hầu như không có hiệu quả.
h) Thủ công nghiệp :
- Ưu điểm :
+ Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, đặc biệt các nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ. Xuất hiện nghề mới là in tranh dân gian.
+ Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn với nhiều ngành nghề, thợ quan xưởng đã chế tạo được một số máy móc đơn giản, đặc biệt là đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
- Hạn chế : Do chính sách trưng tập thợ thủ công giỏi và sự quản lí của nhà nước, do việc giao thương khó khăn đã làm cho thủ công nghiệp không phát triển như trước.
c) Thương nghiệp :
- Ưu điểm : Nhà nước bắt đầu cho một số thuyền của mình sang các nước láng giềng mua bán.
- Hạn chế:
+ Do chính sách thuế khoá nặng nề và phức tạp của nhà nước đã cản trở việc buôn bán trong nước.
+ Nhà nước giữ độc lập quyền về ngoại thương, hạn chế thương nhân nước ngoài vào buôn bán. Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi.

cóa j hông bt thì ib mik nhóa

2 tháng 6 2020

Bác Hồ, vị cha giả của dân tộc, là một tấm gương sáng ngời về lẽ sống, về phog cách, về tư tưởng cho mỗi người co Việt Nma noi theo. Đặc biệt là đối với thế hệ thiếu nhi, những mầm non tương lai của đất nước, Bác đã răn dạy rất nhiều điều hay, lẽ phải , trong đó nổi bật là 5 điều Bác Hồ dạy.

 Là vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc, từng lời Bác dạy luôn được thế hệ sau gìn giữ và nói theo. Với thiếu nhi, là những người: 

 Tuổi nhỏ làm việc nhỏ

Tùy theo sức của mình

Bác đã có 5 điều dạy mà em tin rằng ai cũng đều thuộc lòng. Đó là: 

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt,
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.

Trước hết, phải yêu lấy Tổ quốc mình, yêu lấy người đồng bào của mình vì Tổ quốc rất thiêng liêng, Tổ quốc hôm nay đã do bao cha anh của thế hệ trước xây dựng và gìn giữ, vì vậy mà phải yêu lấy. Đồng bảo là những người anh em cùng chung bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, là nững người thân thích, ruột thịt. Thiếu nhi cũng cần pải có trách nhiệm học tập thật tốt và lao động thật tốt. Lao động ở đây có nghĩa là làm những việc theo sức của mình, học tập tốt để xây dựng quê hương đất nước. Đoàn kết, kỉ luật cũng phải giữ vững để rèn luyện cho con người nề nếp, thói quen đúng đắn. Thêm nữa đó là giữ gìn vệ sinh để đảm bảo môi trường sống, môi trường học tập để phát triển 1 cách tốt nhất. Cuối cùng là nhữg đức tính mà con người cần phải có, là những đức tính quý báu mà thiếu nhi phải rèn luyện: khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

Sinh thời, Bác Hồ kính yêu luôn dành những tình cảm đặc biệt ân cần, trìu mến cho các thế hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam,trước lúc đi xa, Người đã “để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thanh niên và nhi đồng”, Bác nói: “Mai sau, các cháu sẽ là người chủ của nước nhà” cho nên cần phải sớm  rèn luyện đạo đức cách mạng cho thiếu nhi. Vì thế, những lời dạy và bức thư, bài viết của Người dành cho lứa tuổi thiếu niên,  nhi đồng được xem như một trong những di sản vô giá của dân tộc và thế hệ trẻ nước ta.

Mặc dù Bác đã đi xa nhưng mỗi lần nhớ về 5 điều Bác Hò dạy, em đều cảm thấy thật thân quen, gần gũi, nồng ấm tình thương biết mấy!

4 tháng 6 2020

  Đập vào mắt anh // là cảnh một bé trai / đang vật lộn trong dòng nước chảy xiết với cánh tay chới với/ cố bám lấy cành cây để lũ khỏi 

          CN                                          C - V                                                                                            C - V                                   

                                                                                               VN

cuốn trôi 

2 tháng 6 2020

Ngôi trương ước mơ là :

Ngôi trường mơ ước ra đời khi những người sáng lập muốn xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, nhân văn và khai phóng, để trẻ em phát triển được hết tiềm năng của mình và có được niềm vui đến trường mỗi ngày.

Ngôi trường mơ ước ra đời khi những nhà giáo muốn chung tay giải quyết các vấn đề của giáo dục, trực tiếp đào tạo ra những thế hệ người Việt trẻ, không chỉ tự tin về chuyên môn và năng lực làm việc, mà còn tự hào về phẩm giá và cội nguồn văn hóa Việt của mình.

Ngôi trường mơ ước ra đời khi các bậc phụ huynh muốn tìm kiếm một môi trường giáo dục lành mạnh, để khi gửi con đến trường thì cảm thấy an tâm, và sau đó là tin tưởng hoàn toàn vào chương trình giáo dục của Nhà trường.

Ngôi trường đó phải là nơi giáo dục được thăng hoa, nơi thầy tìm được niềm vui và ý nghĩa trong công việc giảng dạy, còn trò có được niềm vui và hạnh phúc mỗi sáng đến trường.

Ở đó, người thầy có thể không dạy được mọi điều cho học sinh của mình, giống như bác sĩ không thể chữa được mọi loại bệnh, nhưng luôn hướng đến việc nâng đỡ và phát triển con người. Còn trò có thể không giỏi mọi thứ, nhưng luôn được tôn trọng và được là chính mình.

Ở nơi đó, thầy cô, học sinh và các bậc phụ huynh đồng hành cùng nhau, làm việc cùng nhau, vì sự trưởng thành của chính con em mình.

Ở nơi đó, học sinh được sống những năm tháng tuổi thơ đẹp đẽ, ý nghĩa, được tạo cơ hội để  tự tin trưởng thành và từng bước làm chủ cuộc đời mình.

Ở nơi đó, học sinh không chỉ được dạy kiến thức để chuẩn bị cho cuộc sống, mà thực sự được sống cuộc đời học sinh đẹp đẽ của chính mình.

Ở nơi đó, học sinh không bị nhồi nhét kiến thức đến quá tải và được đào tạo để làm việc như những con người công cụ, mà được trải nghiệm và khám phá như những con người tự do, có khả năng lãnh đạo bản thân, làm chủ cuộc sống.

Ở nơi đó, học sinh không chỉ xuất sắc về học thuật và kỹ năng làm việc, mà còn thấm nhuần văn hóa Việt để tự hào nguồn cội, và quan trọng hơn, được trang bị những giá trị phổ quát, để khi bước vào đời, cho dù có biến động gì xảy ra thì cũng không lạc lối.

Ngôi trường mơ ước đã ra đời từ những mong muốn như thế và được xây dựng để hiện thực hóa những điều như thế.

Ngôi trường đó được đặt tên là Vietschool. Vì thế mà chúng tôi gọi đó là: Vietschool – Ngôi trường mơ ước.

(Chúc bạn học tốt )

11 tháng 6 2020

cảm ơn bạn rất nhiều

3 tháng 6 2020

Trường em từ lâu trước đây đã trồng nhiều loại cây rất đẹp , thân thiện. Các loại cây trường em rất đa dạng và phong phú như : Lộc Vừng , Phượng , cây Đa , Cây Sung...... Cây Phượng gắn bó với tuổi học trò với sắc đỏ thân thuộc từ những bông hoa phượng.Trường nào cũng y như rằng phải có 1 cây phượng để những năm thàng hè học sinh ép hoa , làm đồ lưu niệm để tưởng nhớ về trường.Nói như vậy , không có nghĩa là các loại cây khác bị lãng quên.Cây Đa rất to , có những cái tua tua từ trên cây dài xuống mặt đất như hàng trăm , hàng nghìn con rắn vắt mình trên cây dài thòng lòng xuống .Cây Đa tạo ra bóng râm mát cho đám học trò chúng em quây quần bên dưới , vui chơi , chạy nhảy.Cây sung thân xù  xì , mộc mạc , cổ kính.Lớp em còn rất thích chơi trò ''Há miệng chờ sung'' .Chúng nó rủ nhau mỗi giờ ra chơi há miệng thật to chờ sung rụng vào mồm đứa nào được trước là thắng! Cây lộc vừng trường em thân gỗ xù xì , to ,lớn. Không những vậy , nó còn có những chùm hoa đỏ xen lẫn sắc xanh lá treo ngược xuống .Bọn em thường hay tuốt lá của cây rồi tung lên để giành cho những người chơi ''Há miệng chờ sung'' thua. Các loài cây ở trường em rất đa dạng và phong phú , đồng thời chúng còn gắn liền với tuổi học trò . Sau này , dù có đi đâu xa , nhưng em sẽ mãi nhớ về trường , nhớ về lớp , nhớ về các loài cây trên sân trường thân thuộc , mến yêu này.