K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, yxy7 = y8

b,an x a2 = a2+n

HỌC TỐT

DD
12 tháng 7 2021

Vòng bảng có tổng cộng số trận là: \(\frac{4.3}{2}=6\)(trận) 

Mỗi trận không hòa cả hai đội được: \(3+0=3\)(điểm) 

Mỗi trận hòa cả hai đội được: \(1+1=2\)(điểm) 

Giả sử tất cả các trận đều không hòa thì tổng số điểm là: 

\(6.3=18\)(điểm) 

Có số trận hòa là: 

\(\left(18-15\right)\div\left(3-2\right)=3\)(trận)

12 tháng 7 2021

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 


= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 


Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 


Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 


=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

12 tháng 7 2021

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 

= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 

Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 

Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ

số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 

=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A

chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

12 tháng 7 2021

bạn hãy áp dụng công thức này mà làm: k.(k+1)....(k+n) luôn chia hết cho 1,2,...,n+1 biết k và n là số nguyên

gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2

2k.(2k+2)=4k(k+1) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2) chia hết cho 8

gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2,2k+4

2k.(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 16 (1)

k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 3 (2)

từ (1),(2) suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 48 do (16,3)=1

câu c, tương tự vậy

ASDWE RHTYJNHWSAVFGB

12 tháng 7 2021

đường cao hạ từ đỉnh E xuống đáy BC bằng đường cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC

12 tháng 7 2021

đầu buồi chấm mắm tôm

12 tháng 7 2021

K cho ai nhanh nhất nhé

12 tháng 7 2021

\(-\frac{1}{5}\)\(+\)\(\frac{2}{5}\)\(\div x\)\(=\)\(|-6|\)

\(-\frac{1}{5}\)\(+\)\(\frac{2}{5}\)\(\div x\)\(=\)\(6\)

\(\frac{2}{5}\)\(\div x\)\(=\)\(6\)\(-\)\(-\frac{1}{5}\)

\(\frac{2}{5}\)\(\div x\)\(=\)\(6\)\(+\)\(\frac{1}{5}\)

\(\frac{2}{5}\)\(\div x\)\(=\)\(\frac{31}{5}\)

\(x=\)\(\frac{2}{5}\)\(\div\)\(\frac{31}{5}\)

\(x=\)\(\frac{2}{5}\)\(\times\)\(\frac{5}{31}\)

\(x=\)\(\frac{2}{31}\)

12 tháng 7 2021

\(-\frac{1}{5}+\frac{2}{5}:x=\left|-6\right|\)

\(-\frac{1}{5}+\frac{2}{5x}=6\)

\(\frac{2}{5x}=\frac{31}{5}\)

\(5x=\frac{10}{31}\)

\(x=\frac{2}{31}\)

12 tháng 7 2021

Ai giúp với tui k cho

12 tháng 7 2021

Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa

+ Bước 2: Đặt ẩn phụ thích hợp và đặt điều kiện cho ẩn phụ

+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số) sau đó kết hợp với điều kiện của ẩn phụ

+ Bước 4: Với mỗi giá trị ẩn phụ tìm được, tìm nghiệm tương ứng của hệ phương trình và kết hợp với điều kiện ban đầu

12 tháng 7 2021

Đây bạn nhé!

A. Phương pháp giải

Bước 1: Đặt điều kiện của phương trình.

Bước 2: Đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ. Đưa hệ ban đầu về hệ mới.

Bước 3: Giải hệ mới tìm ẩn phụ.

Bước 4: Thay giá trị vào ẩn phụ tìm x và y.

Bước 5: Kết luận.

⇒ Nếu hệ phương trình có biểu thức chứa căn hoặc phân thức chứa x và y thì phải có điều kiện xác định của hệ.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ : Giải hệ phương trình: Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ cực hay - Toán lớp 9

Hướng dẫn:

Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ cực hay - Toán lớp 9