K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2022

-Cơ cấu dân cư Châu Âu :

Số dân Châu Âu năm 2020 là 747 triệu người đứng thứ 4 thế giới
Châu Âu có cơ cấu dân số già 
Châu Âu có tình trạng mất cân bằng giới tính 
Châu Châu có trình độ học vấn cao 

- Hậu quả :
sự thiếu hụt người lao động 

-Giải quyết : 
`+`Thu hút người lao động từ bên ngoài
`+` Khuyến khích sinh đẻ
`+` Kéo dài độ tuổi lao động 

`@animepham #hoc24 `

Refer

* Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi: Châu Âu có cơ cấu dân số già.

+ Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi thấp và có xu hướng giảm. Năm 2019, tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi chiếm 16,1% (giảm 4,4% so với năm 1990).

+  Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên cao và có xu hướng tăng. Năm 2019, tỉ lệ dân số trên 65 tuổi chiếm 18,6% (tăng 6,0% so với năm 1990).

* Cơ cấu dân số theo giới tính

Giai đoạn 1950 – 2020, cơ cấu dân số theo giới tính của châu Âu có sự chênh lệch (tỉ lệ nữ cao hơn nam), nhưng đang có sự thay đổi (giảm tỉ lệ dân số nữ, tăng tỉ lệ dân số nam).

=> Nguyên nhân: các yếu tố xã hội, vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.

* Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn

- Dân cư châu Âu có trình độ học vấn cao.

- Năm 2019, số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên ở châu Âu là 11,8 năm, thuộc nhóm cao nhất thế giới.

26 tháng 10 2022

Chọn B

26 tháng 10 2022

1. Đặc điểm sông ngòi châu Á
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

2. Các đới cảnh quan châu Á
Cảnh quan tự nhiên ở châu Á rất đa dạng: rừng lá kim, rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ẩm.
Ngày nay, đa số các cảnh quan rừng, xa van và thảo nguyên đều bị con người khai phá, biến thành đồng ruộng, khu dân cư và khu công nghiệp. Vì vậy bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách.

3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên
- Thuận lợi
Tài nguyên thiên nhiên khá đa dạng: tài nguyên khoáng sản (than, dầu mỏ, khí đốt, ...), tài nguyên đất, khí hậu, nước, sinh vật, ... nguồn năng lượng dồi dào.
- Khó khăn
Núi cao, hoang mạc, những vùng lạnh giá, ... cản trở sự giao lưu, sản xuất nông nghiệp; Các thiên tai: động đất, núi lửa, ... gây thiệt hại lớn cho người và của.

4. Khi hậu châu Á
- Từ bắc xuống nam, châu Á có các dới khí hậu sau:
+ Đới khí hậu cực và cận cực.
+ Đới khí hậu ôn đới.
+ Đới khí hậu cận nhiệt.
+ Đới khí hậu nhiệt đới.
+ Đới khí hậu Xích đạo.
- Khí hậu châu Á chia thành nhiều đới vì lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo nên lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều từ cực về Xích đạo.

26 tháng 10 2022

ở phù sa các con sông lớn.

26 tháng 10 2022

1. Anh

Kinh tế:Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giớiĐầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền.Chính trị:Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

       => Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Đối ngoại :Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa .Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .

2. Pháp

Kinh tế:Đứng vị trí thứ 4 thế giớiĐầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế PhápChính trị:Nền cộng hòa thứ III.Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.

          => Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

Đối ngoại :Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa AnhAn giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam ,  Lào , Cam pu chia 

3. Đức

Kinh tế:Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giớiCác công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức.Chính trị:Quân chủ lập hiến, theo liên bangThực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động

         => Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

4. Mĩ

Kinh tế:Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giớiCuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.

        => Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc

Chính trị:Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền.Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.