Bài 9: Cho trước một số điểm trong đó có 16 điểm thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm được tất cả 2033017. Tính số giao điểm đã cho Bài 10: Cho n điểm phân biệt trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng , kẻ các đường thẳng qua các cặp điểm trong n điểm đã cho, có tất cả 44290 đường thẳng. Tìm n ( n thuộc N*) CẦN GẤP Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình vuông ABCD là:
1.1=1 (cm2)
Dựa vào hình vuông ABCD người ta vẽ thêm hình vuông ACEF ⇒ Diện tích của 2 hình vuông bằng nhau.
Vậy diện tích của hình vuông ACEF là 1 cm2.
Theo mình là vậy ạ!
Theo mik nghĩ thì chắc là Quang Tâm làm giống mik ròii, mà ko bt là đúng ko!?
Lời giải:
$\frac{x-10}{30}+\frac{x-14}{43}+\frac{x-5}{95}+\frac{x-148}{8}=0$
$\Rightarrow \frac{x-10}{30}-3+\frac{x-14}{43}-2+\frac{x-5}{95}-1+\frac{x-148}{8}+6=0$
$\Rightarrow \frac{x-100}{30}+\frac{x-100}{43}+\frac{x-100}{95}+\frac{x-100}{8}=0$
$\Rightarrow (x-100)(\frac{1}{30}+\frac{1}{43}+\frac{1}{95}+\frac{1}{8})=0$
$\Rightarrow x-100=0$
$\Rightarrow x=100$
Bài 1
Số lần tung được mặt ngửa:
300 - 62 = 238 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được mặt ngửa là:
P = 238/300 = 119/150
Bài 2:
Gọi A là biến cố "có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"
B là biến cố "có ít nhất một đồng xu ngửa"
C là biến cố "có không quá một đồng xu ngửa"
Xác suất thực nghiệm của biến cố A:
P(A) = 22/50 = 11/25
Xác suất thực nghiệm của biến cố B:
P(B) = (22 + 15)/50 = 37/50
Xác suất thực nghiệm của biến cố C:
P(C) = (13 + 22)/50 = 35/50 = 7/10
a) Số số hạng của tổng:
(2007 - 1) : 2 + 1 = 1004
Tổng là:
-1 + 3 + (-5) + 7 + ... + (-2005) + 2007
= (-1 + 3) + (-5 + 7) + ... + (-2005 + 2007)
= 2 + 2 + ... + 2 (1004 số chữ số 2)
= 2 . 1004 = 2008
b) Số số hạng của tổng:
(2008 - 2) : 2 + 1 = 1004 (số)
Tổng là:
2 + (-4) + 6 + (-8) + ... + 2004 + (-2006)
= (2 - 4) + (6 - 8) + ... + (2004 - 2006)
= -2 - 2 - ... - 2 (1004 chữ số 2)
= -2.1004
= -2008
a) B = -4/13 + 3/5 + 1/3 - 9/13 + 2/5
= (-4/13 - 9/13) + (3/5 + 2/5) + 1/3
= -1 + 1 + 1/3
= 1/3
b) C = 6/21 - (-12/44) + 10/14 - 1/(-4) - 18/33
= 2/7 + 3/11 + 5/7 + 1/4 - 6/11
= (2/7 + 5/7) + (3/11 - 6/11) + 1/4
= 1 - 3/11 + 1/4
= 8/11 + 1/4
= 43/44
Bài 15:
a. Với $x$ nguyên, để $A=\frac{x+5}{x-2}$ nguyên thì:
$x+5\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2+7\vdots x-2$
$\Rightarrow 7\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2\in \left\{\pm 1; \pm 7\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 9; -5\right\}$
b.
Với $x$ nguyên, để $A=\frac{2x-3}{x+1}$ nguyên thì:
$2x-3\vdots x+1$
$\Rightarrow 2(x+1)-5\vdots x+1$
$\Rightarrow 5\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in \left\{\pm 1; \pm 5\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{0; -2; 4; -6\right\}$
Bài 16:
a.
\(2009.\frac{2009^{2008}+1}{2009^{2009}+1}=\frac{2009^{2009}+2009}{2009^{2009}+1}=1+\frac{2008}{2009^{2009}+1}< 1+\frac{2008}{2009^{2008}+1}=\frac{2009^{2008}+2009}{2009^{2008}+1}=2009.\frac{2009^{2007}+1}{2009^{2008}+1}\)
\(\Rightarrow \frac{2009^{2008}+1}{2009^{2009}+1}< \frac{2009^{2007}+1}{2009^{2008}+1}\)
b.
\(\frac{7^{58}+2}{7^{57}+2}=\frac{7(7^{57}+2)-12}{7^{57}+2}=7-\frac{12}{7^{57}+2}\)
\(\frac{7^{57}+2009}{7^{56}+2009}=\frac{7(7^{56}+2009)-12054}{7^{56}+2009}=7-\frac{12054}{7^{56}+2009}\)
Ta thấy:
\(\frac{12}{7^{57}+2}=\frac{6}{\frac{7^{57}}{2}+1}<\frac{6}{\frac{7^{56}}{2009}+1}= \frac{12054}{7^{56}+2009}\)
\(\Rightarrow 7-\frac{12}{7^{57}+2}> 7-\frac{12054}{7^{56}+2009}\Rightarrow \frac{7^{58}+2}{7^{57}+2}>\frac{7^{57}+2009}{7^{56}+2009}\)