K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.

- Cặp vợ chồng 1 – 2 không bị bệnh M nhưng con trai số 5 bị bệnh M. → Bệnh M do alen lặn quy định. → Quy ước b quy định bệnh M, B không quy định bệnh.

- Cặp vợ chồng số 6-7 đều không bị bệnh P nhưng sinh con gái số 11 bị bệnh P.

→ Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

Bệnh P: A quy định bình thường, a quy định bị bệnh.

- Bài toán cho biết có một bệnh do gen nằm trên NST X quy định. Mà bệnh P chắc chắn do gen nằm trên NST thường. → Bệnh M phải do gen nằm trên NST X.

Ta có:

- Người số 6 sinh con số 11 bị bệnh P. → người số 6 mang alen quy định bệnh P. Mà bài toán cho biết người số 2 không mang alen quy định bệnh P nên suy ra người số 6 đã nhận alen bệnh P từ người số 1. Như vậy, người số 1 truyền gen bệnh P cho người số 6, truyền gen bệnh M cho người số 5 → Người số 1 dị hợp về 2 bệnh. → I đúng.

- Người số 8 bị bệnh P nên sẽ truyền gen bệnh cho người số 13. → Người số 13 có kiểu gen dị hợp về bệnh P. → (II) sai.

- Xác suất sinh con của cặp 12-13:

+ Bệnh P: Xác suất KG của người 12 là 1/3AA; 2/3Aa. Xác suất KG của người 13 là 1Aa.

→ Sinh con bị bệnh P = 1/6; Sinh con không bị bệnh P = 5/6.

+ Bệnh M: người số 12 có kiểu gen XbY ; Người số 13 có kiểu gen 1/2XBXB : 1/2XBXb.

→ Xác suất sinh con bị bệnh M = 1/4; Không bị bệnh M =3/4.

→ Xác suất sinh con gái không bị bệnh M = /8.

→Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh P = 1/8. → (III) đúng.

→ Xác suất sinh con thứ nhất là gái và chỉ bị bệnh P = 1/16→ (IV) sai.

Đề thi đánh giá năng lực

10 tháng 10 2017

Đáp án C

Các phương pháp đúng để tạo sinh vật biến đổi gen là:

(2) Đưa gen cần chuyển vào thể truyền, sau đó đưa thể truyền mang gen cần chuyển vào sinh vật.

(3) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen cho nó được biểu hiện một cách khác thường.

(5) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

1 tháng 2 2018

Đáp án D

Qui trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen bao gồm các bước có thứ tự là:

D. (1) à (2) à (3) à (4) à (5).

8 tháng 12 2019

Chọn B

Chỉ có phát biểu I đúng. Còn lại:

- II sai vì cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến.

- III sai vì đột biến gen có thể làm thay đổi cấu trúc và chức năng của prôtêin hoặc không làm thay đổi cấu trúc và chức năng của prôtêin trong trường hợp đột biến thay thế ở

nuclêôtit thứ 3 của bộ ba làm cho bộ ba ban đầu và bộ ba sau đột biến cùng mã hóa một axit amin.

- IV sai vì hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến gen dạng thay thế nuclêôtit.

3 tháng 7 2017

Chọn A.

Xét các phát biểu của đề bài:

+ Trên mạch khuôn có chiều 3' → 5' mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, theo chiều 5'→ 3' hướng đến chạc ba sao chép.

+ Trên mạch khuôn 5' → 3', mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn theo chiều 5' → 3' (xa dần chạc ba sao chép) tạo nên các đoạn ngắn okazaki, các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzim ADN ligaza (các đoạn okazaki dài khoảng 1000 - 2000 nucleotit).

Phát biểu 1 đúng vì ở enzim ADN polimeraza chỉ có thể gắn nucleotit vào nhóm 3'OH nên mạch mới được tổng hợp theo chiều 5' đến 3'.

Phát biểu 2 sai vì ở sinh vật nhân thực mới có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản còn nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 đơn vị tái bản do đó chỉ có 1 điểm khởi đầu quá trình tái bản.

Phát biểu 3 đúng. Enzim tháo xoắn là gyraza và helicase. ADN polimeraza có chức năng tổng hợp nên mạch pôlinucleotit.

+ Gyraza hay còn gọi là topoisomeraza có chức năng làm duỗi thẳng phân tử ADN (chuyển ADN từ cấu trúc mạch xoắn thành ADN có cấu trúc mạch thẳng).

+ Helicase là enzim làm đứt các liên kết hidro và tách 2 mạch của phân tử ADN.

Phát biểu 4 đúng. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều sử dụng 8 loại nucleotit: A, T, G, X; A, U, G, X.

trong đó 4 loại nucleotit để tổng hợp nên chuỗi polinucleotit và 4 loại nucleotit để tổng hợp nên đoạn ARN mồi.

Vậy có 3 phát biểu đúng.

2 tháng 9 2017

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Do đó, đáp án B không phải ứng dụng khống chế sinh học và nó là một ví dụ về sinh vật chuyển gen

5 tháng 12 2018

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án A.

- Cặp vợ chồng 1 – 2 không bị bệnh M nhưng con trai số 5 bị bệnh M. → Bệnh M do alen lặn quy định. → Quy ước b quy định bệnh M, B không quy định bệnh.

- Cặp vợ chồng số 6-7 đều không bị bệnh P nhưng sinh con gái số 11 bị bệnh P.

→ Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

Bệnh P: A quy định bình thường, a quy định bị bệnh.

- Bài toán cho biết có một bệnh do gen nằm trên NST X quy định. Mà bệnh P chắc chắn do gen nằm trên NST thường. → Bệnh M phải do gen nằm trên NST X.

Ta có:

- Người số 6 sinh con số 11 bị bệnh P. → người số 6 mang alen quy định bệnh P. Mà bài toán cho biết người số 1 không mang alen quy định bệnh P nên suy ra người số 6 đã nhận alen bệnh P từ người số 2. → Kiểu gen của người só 2 là AaXBY. Mặt khác, người số 9 sinh con số 14 bị bệnh P nên kiểu gen của người số 9 là AaXBY. → Cả hai người này có kiểu gen giống nhau. → I sai.

- Người số 4 bị bệnh M nên sẽ truyền gen bệnh cho người số 8. → Người số 13 có thể sẽ nhận được gen bệnh M từ người số 8. → (II) đúng.

- Xác suất sinh con của cặp 12-13:

+ Bệnh P: Xác suất KG của người 12 là 1/3AA; 2/3 Aa. Xác suất KG của người 13 là 1Aa.

→ Sinh con bị bệnh P =1/6 ; Sinh con không bị bệnh P = 5/6.

+ Bệnh M: người số 12 có kiểu gen XbY ; Người số 13 có kiểu gen 1/2XBXB : 1/2XBXb.

→ Xác suất sinh con bị bệnh M =1/4; Không bị bệnh M = 3/4.

→ Xác suất sinh con bị bệnh M = ¼; Không bị bệnh M = 3/4.

→Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh M = 5/24 → (III) sai.

Vì người số 12 có kiểu gen XbY nên khi sinh con thì đều truyền cho con trai NST Y, truyền cho con gái NST Xb. Vì vậy, khả năng bị bệnh M ở con trai và con gái là như nhau. → IV đúng.

2 tháng 1 2020

Đáp án C

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau: Các alen lặn đột biến a, b, c đều không tạo ra được các enzim A, B, và C tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây...
Đọc tiếp

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:

Các alen lặn đột biến a, b, c đều không tạo ra được các enzim A, B, và C tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về mặt lý thuyết?

(1) Ở F2 có 8 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ

(2) Ở F2 có 12 kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.

(3) Ở F2, kiểu hình hoa vàng có ít kiểu gen quy định nhất.

(4) Trong số hoa trắng ở F2, tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp là 78,57%.

(5) Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 tạp giao, tỉ lệ hoa trắng thu được ở đời lai là 29,77%.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
11 tháng 6 2019

Đáp án A

Quy ước: A-B-C: Đỏ.

               A-B-cc: Vàng

Các kiểu gen còn lại quy định hoa vàng

P: AABBCC x aabbcc

F1: AaBbCc

Fl x F1

F2:

Số kiểu gen quy định hoa đỏ A-B-C- là 2 x 2 x 2 = 8

(A- ↔ AA và Aa) → 1 đúng

Số kiểu gen quy định hoa vàng A-B-cc là 2 x 2 x l = 4

Số kiểu gen tối đa về 3 gen là 3 x 3 x 3 = 27

Vậy số kiểu gen tối đa quy định hoa trắng là: 27 – 8 - 4 = 15 → 2 sai

3. Đúng: Trắng F2 có tỉ lệ trắng thuần chủng

(aabbcc, aabbCC, aaBBcc, aaBBCC, AAbbcc, AabbCC) là  1 4 3 × 6 = 3 32

Vậy tỉ lệ trắng F2 dị hợp là 

Vậy tỉ lệ trắng dị hợp / trắng 

4. Đúng

Đỏ F2 tạp giao: (AA : 2Aa).(BB : 2Bb).(CC : 2Cc)

(AA : 2Aa) x (AA : 2Aa)

Đời con: 

Tương tự:

5. Sai

Vậy có 3 phương án đúng 1, 3, 4.

 

20 tháng 5 2018

Chọn A

Xét các phát biểu:

Phát biểu 1 sai vì gen có nhiều loại gen như gen cấu trúc, gen điều hòa...Trong đó, gen cấu trúc là gen quy định các cơ quan có chức năng điều hòa các hoạt động của cơ thể. Gen điều hòa là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác chứ không phải gen điều hòa là gen quy định các cơ quan có chức năng điều hòa các hoạt động của cơ thể.

Phát biểu 2 đúng vì quá trình nhân đôi ADN tuân theo 2 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc bổ sung: Enzim ADN polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới, trong đó A luôn liên kết với T và G luôn liên kết với X.

+ Nguyên tắc bán bảo tồn: Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mạch mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu.

Phát biểu 3 đúng vì mARN có chiều từ 5' → 3', do vậy riboxom dịch chuyển trên mARN cũng theo chiều 5' → 3', riboxom có vai trò như giá đỡ phức hợp codon-acticodon. Mỗi riboxom gồm có 2 tiểu phần. Hai tiểu phần này bình thường nằm tách riêng nhau. Khi có mặt mARN, chúng liên kết vào một đầu của mARN tại vị trí codon mở đầu (mã mở đầu) và quá trình dịch mã được bắt đầu. Trên riboxom có 2 vị trí là vị trí peptit (P) và vị trí amin (A). Mỗi vị trí tương ứng với một bộ ba.

Phát biểu 4 đúng vì theo Jacop và Mono, điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức độ phiên mã, còn điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau như điều hòa phiên mã (điều hòa số lượng mARN được tổng hợp trong tế bào), điều hòa dịch mã (điều hòa lượng protein tạo ra), điều hòa sau dịch mã (làm biến đổi protein sau khi được tổng hợp để có thể thực hiện được chức năng nhất định)...
Vậy có 3 phát biểu đúng là các phát biểu 2, 3, 4.