K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

=>\(\widehat{ACB}=90^0\)

b: Xét (O) có

ΔCBD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

Xét (O) có

\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB

\(\widehat{CDB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB

Do đó: \(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}\)

Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCB vuông tại B có

\(\widehat{HAC}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔACH~ΔDCB

c: Sửa đề: cắt AC tại E

Xét ΔEBA vuông tại B có BC là đường cao

nên \(AC\cdot AE=AB^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

Gọi vận tốc ban đầu của người đó là x(km/h)

(ĐIều kiện: x>0)

Thời gian dự kiến của người đó sẽ đi hết quãng đường là \(\dfrac{36}{x}\left(h\right)\)

Độ dài nửa quãng đường còn lại là: 36*1/2=18(km)

Thời gian đi nửa quãng đường đầu tiên là \(\dfrac{18}{x}\left(giờ\right)\)

vận tốc của người đó ở 18km còn lại là x+2(km/h)

Thời gian người đó đi hết 18km còn lại là \(\dfrac{18}{x+2}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{18}{x}+\dfrac{18}{x+2}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{36}{x}\)

=>\(\dfrac{18}{x+2}-\dfrac{18}{x}=-\dfrac{3}{10}\)

=>\(\dfrac{6}{x}-\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(\dfrac{6x+12-6x}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(\dfrac{12}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{10}\)

=>x(x+2)=120

=>\(x^2+2x-120=0\)

=>\(\left(x+12\right)\left(x-10\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+12=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-12\left(loại\right)\\x=10\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc ban đầu là 10km/h

Thời gian xe lăn bánh trên đường là \(\dfrac{36}{10}=3,6\left(giờ\right)\)

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=12\\3x+4y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8x-12y=48\\9x+12y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17x=51\\3x+4y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\4y=1-3x=1-3\cdot3=-8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 và y=-2 vào (d), ta được:

\(3\left(2m+3\right)-3m+4=-2\)

=>6m+9-3m+4=-2

=>6m+13=-2

=>6m=-15

=>\(m=-\dfrac{5}{2}\)

26 tháng 1

giúp em câu này với :((

 

Thay x=2 và y=-5 vào (d), ta được:

\(2m-2\left(3n+2\right)\left(-5\right)=6\)

=>\(2m+10\left(3n+2\right)=6\)

=>m+5(3n+2)=3

=>m+15n+10=3

=>m+15n=-7(1)

Thay x=2 và y=-5 vào (d'), ta được:

\(2\left(3m-1\right)+2n\left(-5\right)=56\)

=>\(2\left(3m-1\right)-10n=56\)

=>3m-1-5n=28

=>3m-5n=29(2)

Từ (1),(2) ta sẽ có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3m-5n=29\\m+15n=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}9m-15n=87\\m+15n=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10m=80\\m+15n=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=8\\15n=-7-8=-15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=8\\n=-1\end{matrix}\right.\)

a: ĐKXĐ: y<=1/2

\(\left\{{}\begin{matrix}3\left(x-1\right)-\sqrt{1-2y}=1\\\left(x-1\right)+2\sqrt{1-2y}=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6\left(x-1\right)-2\sqrt{1-2y}=2\\\left(x-1\right)+2\sqrt{1-2y}=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7\left(x-1\right)=7\\\left(x-1\right)+2\sqrt{1-2y}=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\2\sqrt{1-2y}=5-1=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\\sqrt{1-2y}=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\1-2y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b: 

ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x+1}-3y=7\\2\left|x-1\right|-8y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\left(x-1\right)^2}-3y=7\\2\left|x-1\right|-8y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|-3y=7\\2\left|x-1\right|-8y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left|x-1\right|-6y=14\\2\left|x-1\right|-8y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2y=13\\\left|x-1\right|-3y=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{13}{2}\\\left|x-1\right|=3y+7=3\cdot\dfrac{13}{2}+7=\dfrac{39}{2}+7=\dfrac{53}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{13}{2}\\x-1\in\left\{\dfrac{53}{2};-\dfrac{53}{2}\right\}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{13}{2}\\x\in\left\{\dfrac{55}{2};-\dfrac{51}{2}\right\}\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: y>=4

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x^2-x\right)+\sqrt{y-4}=0\\3\left(x^2-x\right)-2\sqrt{y-4}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4\left(x^2-x\right)+2\sqrt{y-4}=0\\3\left(x^2-x\right)-2\sqrt{y-4}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7\left(x^2-x\right)=-7\\2\left(x^2-x\right)+\sqrt{y-4}=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x=-1\\\sqrt{y-4}=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\y-4=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vôlý\right)\\y=8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(x,y\right)\in\varnothing\)

a: Vì \(\dfrac{1}{2}\ne-\dfrac{2}{1}\)

nên hệ luôn có nghiệm duy nhất

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=3-m\\2x+y=3\left(m+2\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=3-m\\4x+2y=6\left(m+2\right)=6m+12\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x=3-m+6m+12=5m+15\\x-2y=3-m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m+3\\2y=x-3+m=m+3-3+m=2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m+3\\y=m\end{matrix}\right.\)

Để x>0 và y<0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+3>0\\m< 0\end{matrix}\right.\)

=>-3<m<0

b: \(A=x^2+y^2=\left(m+3\right)^2+m^2\)

\(=2m^2+6m+9\)

\(=2\left(m^2+3m+\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=2\left(m^2+3m+\dfrac{9}{4}+\dfrac{9}{4}\right)\)

\(=2\left(m+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{9}{2}>=\dfrac{9}{2}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi \(m+\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(m=-\dfrac{3}{2}\)