K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

Câu 1. Chọn A.

Câu 2. Chọn C.

Em có thể tham khả hình vẽ để hiểu hơn về vòng trong lượng giác:

Đề thi đánh giá năng lực

\(v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=\dfrac{2\pi}{T}\sqrt{A^2-x^2}=5\pi\sqrt{3}\left(cm.s^{-1}\right)\)

7 tháng 11 2023

96. Tần số góc:

\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\left(rad/s\right)\)

Cơ năng của con lắc: 

\(E=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot2^2\cdot0,04^2=6,4\cdot10^{-4}J=64\cdot10^{-5}J\)

`=>A`

97. Cơ năng của con lắc: 

\(E=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,04^2=0,08J\)

Động năng của con lắc tại `x=2cm`

\(E_đ=E-E_t=0,08-\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,02^2=0,08-0,02=0,06J\)

`=>D`

 

29 tháng 10 2023

a)Biên độ: \(A=20cm=0,2m\)

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{400}{0,1}}=20\sqrt{10}=20\pi\)

Chu kì: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{20\pi}=\dfrac{1}{10}=0,1s\)

Tần số dao động: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,1}=10Hz\)

b)Tại vị trí \(A=20cm\):

\(W_đ=0J\)

\(W_{tmax}=W_c=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2x^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot\left(20\pi\right)^2\cdot0,2^2=8J\)

c)Thời điểm lần thứ 2024 lò xo:

\(t_{2024}=2022+2=1011T+t'\)

\(t'=\dfrac{240}{360}T=\dfrac{2}{3}T=\dfrac{1}{15}s\)

\(t_{2024}=1011\cdot\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{607}{6}s\approx101,17s\)

29 tháng 10 2023

Tại sao A=20cm vậy ạ với lại cho em cách làm câu c với ạ

28 tháng 10 2023

a)Vận tốc: \(v_{max}=4cm/s\)

Chu kì: \(\dfrac{T}{2}=10s\Rightarrow T=20s\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{\pi}{10}\)

Biên độ: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{4}{\dfrac{\pi}{10}}=\dfrac{40}{\pi}\left(cm\right)\)

b)\(\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

PT vận tốc: \(v=4sin\left(\dfrac{\pi}{10}t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

PT gia tốc: \(a=4\cdot\dfrac{\pi}{10}\cdot cos\left(\dfrac{\pi}{10}t-\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\pi}{2}\right)=\dfrac{2\pi}{5}cos\left(\dfrac{\pi}{10}t\right)\)

28 tháng 10 2023

em tự thay giá trị vào nhé

23 tháng 10 2023

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc \(\alpha\) nhỏ. Chu kì con lắc phụ thuộc vào cả chiều dài và vị trí nơi đặt con lắc trên mặt đất.

Khi đó chu kì áp dụng theo công thức: \(T=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{l}{g}}\)

Với chiều dài \(l\) không đổi và tỉ lệ với \(T^2\).

23 tháng 10 2023

Một con lắc đơn dao đọng với biên độ góc a nhỏ.Chu kì con lắc phụ thuộc vào cả chiều dài và vị trí nơi đặt con lắc trên mặt đất.

Khi đó chu kì áp dụng theo công thức:\(\overline{T+2\pi.\sqrt{\dfrac{l}{g}}}\)

Với chiều dài \(\overline{l}\)không đổi và tỉ lệ với\(^{T^2}\)