K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

Đáp án B

Theo quan niệm hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở là quần thể

Đề thi đánh giá năng lực

22 tháng 4 2017

Chọn A

Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Các nguyên nhân 1, 2, 3 đúng.

(4) sai vì số lượng cá thể quá ít, sự cạnh tranh cùng loài ko xảy ra.

→ Có 3 nguyên nhân đúng

Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một cặp gen quy định, tính trạng dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 16% số cây hoa vàng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một cặp gen quy định, tính trạng dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 16% số cây hoa vàng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Cho các kết luận sau:

(1) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.

(2) Trong tổng số cây F2 có 18% số cây có kiểu gen giống kiểu gen của cây F2.

(3) Quá trình giảm phân của cây F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

(4) Trong tổng số cây F2 có 24% số cây hoa đỏ, quả tròn dị hợp tử về một cặp gen.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
14 tháng 7 2019

Đáp án B

19 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Đột biến ngoài vai trò là nguồn nguyên liệu tiến hóa sơ cấp, nó còn gây ra một áp lực làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. Áp lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tương đối của alen bị đột biến. Tần số đột biến đối với từng gen rất thấp, nên áp lực của quá trình đột biến là không đáng kể, nhất là đối với những quần thể lớn.

Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình thông qua đó làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.

Quá trình đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa, thông qua quá trình giao phối tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

24 tháng 9 2018

Đáp án A

Phát biểu đúng về quá trình tiến hóa nhỏ là: A

B sai, tiến hóa nhỏ diễn ra ở quy mô quần thể

C sai, đây là đặc điểm của tiến hóa lớn

D sai, tiến hóa nhỏ hình thành loài mới

30 tháng 6 2019

Chọn đáp án A.

Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có đột biến và di nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể. Các nhân tố chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên không làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.

5 tháng 7 2018

Chọn C

Cào cào trao đổi khí bằng hệ thống ống khí

Trai sông : qua mang

Giun đất, thuỷ tức : qua bề mặt cơ thể

21 tháng 4 2018

Chọn đáp án A.

Các phát biểu đúng là (1) và (5)

Cách ly địa lý chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần KG giữa các quần thể à (2), (3), (6) sai.

Ý (4) sai hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật.

6 tháng 2 2017

Chọn B

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy điṇ h mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy điṇ h mắt trắng; gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy điṇ h mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy điṇ h mắt trắng; gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với nhau, thu được F1 có 5% ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) F1 có 35% ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ

(2) F1 có 10% ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ

(3) F1 có 46,25% ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ

(4) F1 có 1,25% ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ

A. 4                             

B. 2                           

C. 3                           

D. 1

1
2 tháng 7 2018

Đáp án B

F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt,mắt trắng => P dị hợp 3 cặp gen: con đực có kiểu gen  A B a b X D Y

Ta có a b a b X d Y   =   0 , 05   →   a b a b   =   0 , 2   → con cái cho giao tử ab = 0,4

Kiểu gen của P :  A B a b X D Y   ×   A B a b X D X d

A-B- = aabb +0,5 = 0,7 ; A-bb = aaB- = 0,25 – 0,2 = 0,05

Xét các phát biểu:

(1)  tỷ lệ cái xám dài đỏ: A-B-XD - =0,7 × 1/2 =0,35

=>(1) đúng

(2)  ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ (aabb XD -) = 0,2x ½ =10%

=>(2) đúng

(3)  tỷ lệ xám, dài đỏ= 0,7 ×0,75 =0,525

=>(3) sai

(4) ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ = 0,05 ×0,75 =3,75%

=>(4) sai