K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6

Vì nếu tăng chiều rộng lên 5m và giảm chiều dài đi 5m thì thửa ruộng đó trở thành hình vuông

⇒ Chiều dài của thửa ruộng đó hơn chiều rộng của thửa ruộng đó số mét là:

     5 + 5 = 10 ( m )

Nửa chu vi của thửa ruộng đó là:

     120 : 2 = 60  ( m )

Chiều dài của thửa ruộng đó là:

     ( 60 + 10 ) : 2 = 35 ( m )

Chiều rộng của thửa ruộng đó là:

     60 - 35 = 25 ( m )

Diện tích thửa ruộng đó là:

     35 x 25 = 875 ( m2 )

           Đáp số: 875 m2

23 tháng 6

Gọi D là chiều dài, R là chiều rộng

chu vi hình chữ nhật là: 2 x (R + D) = 120 (m)

=> R + D = 120 (m) (1)

theo đề ta có: D  - 5 = R + 5

=> D = R + 10 (3)

thay (3) vào (1) ta được: R + (R + 10) = 60

2R = 50

R = 25

chiều dài là: 25 + 10 = 35 (m)

diện tích thửa ruộng là: 35 x 25 = 875 (m2)

vậy diện tích thửa ruộngn là 875 m2

23 tháng 6

BÀI 2
a) 45,89 ha = 458,900,000 dag
b) 98,621 tân = 9,862,100,000 dag
c) 21,09 hm=210 dam9 m
d) 36,897 m=36 m890 dm
e) 4,533 yến = 45 kg33 dag
BÀI 3: 

 

2 giờ 40p = 8/3 giờ

\(\dfrac{8}{3}:y=\dfrac{5}{7}\\ y=\dfrac{8}{3}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{7}{5}\\ y=\dfrac{56}{15}\)

vậy y = 56/15 giờ

BÀI 4: gọi chiều dài là D, chiều rộng là R

ta có: 2 x (D + R) = 108

D + R = 54 (2)

độ dài R và D sau khi thay đổi thành hình vuông là: 

D - 8 = R + 8

D = R + 16 (1)

từ (1) và (2) => R + 16 + R = 54

2R = 38

R = 19

chiều dài là: D = R + 16 = 19 + 16 = 35

diện tích khu vườn là: D x R = 35 x 19 = 665 (m²)

23 tháng 6

bước 1: đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân

bước 2: Lấy đỗ lạc từ túi đựng và đặt lên đĩa cân kia sao cho giá trị trên cân chỉ 1 kg

4 - 1 = 3 (kg)

vậy là mình đã lấy được 3kg đỗ lạc chỉ sau 1 lần cân

23 tháng 6

bước 1: đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân

bước 2: Lấy đỗ lạc từ túi đựng và đặt lên đĩa cân kia sao cho giá trị trên cân chỉ 1 kg. Vậy còn: 4 - 1 = 3 (kg)

vậy là ta đã lấy được 3kg đỗ lạc chỉ sau 1 lần cân

23 tháng 6

`B=\frac{7}{40}+\frac{7}{88}+\frac{7}{154}+\frac{7}{238}+\frac{7}{340}`

`=\frac{7}{5.8}+\frac{7}{8.11}+\frac{7}{11.14}+\frac{7}{14.17}+\frac{7}{17.20}`

`=\frac{7}{3} . \left ( \frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{3}{14.17}+\frac{3}{17.20} \right )`

`=\frac{7}{3}. \left ( \frac15-\frac18+\frac18-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20} \right )`

`=\frac{7}{3} .\left( \frac15-\frac{1}{20} \right )`

`=\frac{7}{3} .\frac{3}{20}=\frac{7}{20}`

\(A=\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\cdot\left(\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}-2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\cdot\left(\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{3}-2\sqrt{5}+2\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\cdot2=\sqrt{2}\)

23 tháng 6

Hình vẽ đâu vậy bạn?

23 tháng 6

\(\dfrac{3}{4}>\dfrac{3}{5}>\dfrac{2}{7}>\dfrac{1}{4}>\dfrac{2}{9}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{12}\)

23 tháng 6

   

23 tháng 6

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

PT trở thành:

\(\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{x+1}{x+1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{x+2}{x+1}\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=x^2-4\\ \Leftrightarrow x^2+x-x^2+4=0\\ \Leftrightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4\left(tm\right)\)

a: ab(a-b)+bc(b-c)+ca(c-a)

\(=a^2b-ab^2+b^2c-bc^2+c^2a-ca^2\)

\(=\left(a^2b-a^2c\right)+\left(b^2c-bc^2\right)+\left(-ab^2+ac^2\right)\)

\(=a^2\left(b-c\right)+bc\left(b-c\right)-a\left(b-c\right)\left(b+c\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left(a^2+bc-ab-ac\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left[a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\right]\)

=(b-c)(a-b)(a-c)

b: \(\left(a+b+c\right)^3-a^3-b^3-c^3\)

\(=\left(a+b+c-a\right)\left[\left(a+b+c\right)^2+a\left(a+b+c\right)+a^2\right]-\left(b+c\right)\left(b^2-bc+c^2\right)\)

\(=\left(b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc+a^2+ab+ac+a^2-b^2+bc-c^2\right)\)

\(=\left(b+c\right)\left(3a^2+3ab+3ac+3bc\right)\)

\(=3\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac+bc\right)\)

\(=3\left(b+c\right)\left[a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)\right]=3\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

c: \(4a^2b^2-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2\)

\(=\left[2ab-\left(a^2+b^2-c^2\right)\right]\left[2ab+a^2+b^2-c^2\right]\)

\(=\left[c^2-\left(a^2-2ab+b^2\right)\right]\left[\left(a^2+2ba+b^2\right)-c^2\right]\)

\(=\left[c^2-\left(a-b\right)^2\right]\left[\left(a+b\right)^2-c^2\right]\)

=(c-a+b)(c+a-b)(a+b-c)(a+b+c)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6

Lời giải:

a.

$4x^2-6x=0$

$\Leftrightarrow 2x(2x-3)=0$

$\Leftrightarrow 2x=0$ hoặc $2x-3=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{3}{2}$

b.

$9x^2-6x+1=0$

$\Leftrightarrow (3x-1)^2=0$

$\Leftrightarrow 3x-1=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6

c.

$x^2-25=x+5$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5)=x+5$

$\Leftrightarrow (x+5)(x-5-1)=0$

$\Leftrightarrow (x+5)(x-6)=0$

$\Leftrightarrow x+5=0$ hoặc $x-6=0$

$\Leftrightarrow x=-5$ hoặc $x=6$

d.

$(5x-3)^2=(5-3x)^2$

$\Leftrightarrow (5x-3)^2-(5-3x)^2=0$

$\Leftrightarrow (5x-3-5+3x)(5x-3+5-3x)=0$

$\Leftrightarrow (2x-8)(2x+2)=0$

$\Leftrightarrow 2x-8=0$ hoặc $2x+2=0$

$\Leftrightarrow x=4$ hoặc $x=-1$