K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Bài 1:

Ta có: U1/U2 = I1/I2 => I2=(U2×I1):U1=((12+24)×0,5):12=1,5A

Bài 2:

MCD:R1ntR2

R=R1+R2=5+10=15Ω

I=I1=I2=0,2A

U1=I1×R1=0,2×5=1V

U2=I2×R2=0,2×10=2V

12 tháng 12 2021

Bài 3:

R=(R1×R2)/(R1+R2)=(6×12)/(6+12)=4Ω

U=U1=U2=4,8V ( R1//R2)

I1=U1/R1=4,8/6=0,8A

I2=U2/R2=4,8/12=0,4A

Bài 4:

1/R=1/R1 + 1/R2 + 1/R3 = 1/6 + 1/12 + 1/16 = 5/16 => R = 3,2Ω

11 tháng 12 2021

Điện năng tiêu thụ:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{880}{220}\cdot30\cdot4\cdot3600=380160000J=105,6kWh\)

Tiền điện phải trả:

\(T=105,6\cdot1000=105600\left(đồng\right)\)

11 tháng 12 2021

có P rồi sao lại tính chi U.I chi nữa chị mình thế vô nhanh hơn được k ạ

11 tháng 12 2021

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

\(I_2=I-I_1=1-0,6=0,4A\)

\(P=U_m\cdot I_m=12\cdot1=12W\)

\(P_1=U_1\cdot I_1=12\cdot0,6=7,2W\)

\(P_2=U_2\cdot I_2=12\cdot0,4=4,8W\)

Câu e thiếu thời gian nên không tính đc điện năng tiêu thụ

11 tháng 12 2021

em nghĩ k cho thời gian thì cũng chính là công suất tiêu thụ điện 

11 tháng 12 2021

a) Mạch bạn tự vẽ giúp mình nhé

b) \(R_{tđ}=R_1+R_2=20+10=30\left(\Omega\right)\) 

Cường độ dòng điện qua mạch

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

c) Có : \(I=I_1=I_2=0,4\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,4.20=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,4.10=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

d) \(\left\{{}\begin{matrix}P=UI=12.0,4=4,8\left(W\right)\\P_1=I_1^2.R_1=0,4^2.20=3,2\left(W\right)\\P_2=I_2^2.R_2=0,4^2.10=1,6\left(W\right)\end{matrix}\right.\)

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 12 2021

Thanks bạn nha ~~~~

11 tháng 12 2021

\(1dm=0,1m\)

Diện tích của vật

\(S=a^2=0,1^2=0,01m^2\)

a. Áp lực của vật đặt lên mặt sàn

\(F=p.S=5000.0,01=50N\)

b. Trọng lượng bằng với áp lực

\(P=F=50N\)

Khối lượng của vật

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5kg\)

 

 

11 tháng 12 2021

Ta có: \(A=Pt=1000\cdot3\cdot30=90000\)Wh = 90kWh

\(=>T=A\cdot1000=90\cdot1000=90000\left(dong\right)\)

Câu 11: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây  A. Đang tăng mà chuyển sang giảm.                                   B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.  C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.                                      D. Luân phiên tăng giảm.Câu12: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khiA. Cho nam châm nằm yên trong...
Đọc tiếp

Câu 11: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

  A. Đang tăng mà chuyển sang giảm.                                   B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.

  C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.                                      D. Luân phiên tăng giảm.

Câu12: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi

A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây.B. Cho nam châm quay trước cuộn dây.

C. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây.D. Đặt cuộn dây trong từ trường của một nam châm.

Câu 13: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây

A. Xuất hiện dòng điện một chiều.                        B.  Xuất hiện dòng điện xoay chiều.

C. Xuất hiện dòng điện không đổi.                        D.   Không xuất hiện dòng điện.

1
11 tháng 12 2021

11D

12 B

13B

11 tháng 12 2021

\(MCD:R1//R2\)

\(=>R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{20\cdot80}{20+80}=16\Omega\)

\(U=U1=U2=12V=>\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:20=0,6A\\I2=U2:R2=12:80=0,15A\end{matrix}\right.\)

\(=>P=UI=12\cdot\left(0,6+0,15\right)=9\)W

11 tháng 12 2021

Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ đứng yên so với tàu thứ hai

11 tháng 12 2021

Lm ơn ghi Tham khảo dùm!

11 tháng 12 2021

cho mình xin 2 cực

12 tháng 12 2021

bạn ơi mình k có trả lời đừng tick cho mình