Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chắc còn cây mà lần sau bạn đừng có ghi những câu hỏi linh tinh nữa nhé
Những ngày gần đây, một trong những vật bất ly thân của con người, đó chính là chiếc khẩu trang y tế. Đây là thứ được nhiều người dân săn đón và trở nên sốt tỏng dạo gần đây
Ngược dòng lịch sử, chiếc khẩu trang đầu tiên ra đời năm 1619, khi bệnh dịch hạch giết chết gần nửa triệu người ở Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha.... Các bác sĩ Anh quốc chế ra loại khẩu trang chỉ che kín phần miệng. Nó gồm một cuộn băng gạc, buộc túm 2 đầu rồi buộc dây vòng qua gáy. Tất cả mọi người dù nhiễm bệnh hay không, mỗi khi ra đường đều phải đeo. Đó cũng là chiếc khẩu trang phổ thông đại chúng đầu tiên.
hiện tại, có khá nhiều loại khẩu trang đang lưu hành khắp thế giới, từ loại kháng virus, kháng khuẩn, kháng bụi đến loại kháng bụi mịn và thậm chí kháng cả bụi phóng xạ, hầu hết được làm từ vải không dệt. Trong những ngày mà cả thế giới đang quay cuồng vì dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gây ra thì khẩu trang là mặt hàng bán chạy nhất.
Tùy vào từng loại khẩu trang mà có những thành phần khác nhau. Phổ biến đều có 1 lớp vải chính, một lớp lọc bụi ca cấp, một lớp vải thấm mồ hôi,..Lớp ngoài có đặc tính chống thấm nước, giúp ngăn cản hiệu quả các hạt chất lỏng văng ra khi người bệnh hắt-xì, ho, thở mạnh... Mặt ngoài thường có màu xanh blue nhạt để dễ phân biệt. Lớp trong luôn có màu trắng rất dễ phân biệt với lớp ngoài. Mặt vải quay vào trong, sát với da mặt nên phải tinh khiết mịn màng, không xơ sợi sùi lông gây khó chịu. Ngoài ra phải có tính thấm nước nhằm hút mồ hôi tạo sự thoải mái cho người sử dụng. Lớp giữa có tác dụng ngăn các hạt dịch văng bắn và phải lọc được bụi, vi khuẩn. Đây chính là lớp quyết định chất lượng khẩu trang. Một lớp lọc "đúng chuẩn" phải để không khí dễ đi qua, tạo sự thoáng khí cho người dùng, nhưng lại phải có kết cấu đủ để lọc được các hạt bụi, vi khuẩn có kích thước cực nhỏ.
Khi mang khẩu trang tuyệt đối không sờ tay vào, vì động tác sờ tay, thậm chí chỉnh sửa khẩu trang sẽ vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm vi rút và các tác nhân gây bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính mình và những người xung quanh, chỉ sử dụng một lần.
Khẩu trang y tế được sử dụng để bịt vùng mặt (thường là mũi, miệng) để ngăn ngừa bảo vệ người đeo khỏi bị lây nhiễm các loại vi khuẩn, dịch bệnh, bụi bặm thông qua đường hô hấp. Khẩu trang y tế được sử dụng nhiều trong các cơ sở y tế, cung cấp cho các bác sĩ, y tá, điều dưỡng viên, giám định pháp y... đặc biệt là những người làm công việc phẫu thuật.
Khẩu trang y tế thực sự có tác dụng tỏng phòng chống dịch bệnh, vì vậy hãy sử dụng đúng cách để phòng ngừa giúp bản thân và xã hội.
Những ngày gần đây, một trong những vật bất ly thân của con người, đó chính là chiếc khẩu trang y tế. Đây là thứ được nhiều người dân săn đón và trở nên sốt tỏng dạo gần đây
Ngược dòng lịch sử, chiếc khẩu trang đầu tiên ra đời năm 1619, khi bệnh dịch hạch giết chết gần nửa triệu người ở Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha.... Các bác sĩ Anh quốc chế ra loại khẩu trang chỉ che kín phần miệng. Nó gồm một cuộn băng gạc, buộc túm 2 đầu rồi buộc dây vòng qua gáy. Tất cả mọi người dù nhiễm bệnh hay không, mỗi khi ra đường đều phải đeo. Đó cũng là chiếc khẩu trang phổ thông đại chúng đầu tiên.
Hiện tại, có khá nhiều loại khẩu trang đang lưu hành khắp thế giới, từ loại kháng virus, kháng khuẩn, kháng bụi đến loại kháng bụi mịn và thậm chí kháng cả bụi phóng xạ, hầu hết được làm từ vải không dệt. Trong những ngày mà cả thế giới đang quay cuồng vì dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gây ra thì khẩu trang là mặt hàng bán chạy nhất.
Tùy vào từng loại khẩu trang mà có những thành phần khác nhau. Phổ biến đều có 1 lớp vải chính, một lớp lọc bụi ca cấp, một lớp vải thấm mồ hôi,..Lớp ngoài có đặc tính chống thấm nước, giúp ngăn cản hiệu quả các hạt chất lỏng văng ra khi người bệnh hắt-xì, ho, thở mạnh... Mặt ngoài thường có màu xanh blue nhạt để dễ phân biệt. Lớp trong luôn có màu trắng rất dễ phân biệt với lớp ngoài. Mặt vải quay vào trong, sát với da mặt nên phải tinh khiết mịn màng, không xơ sợi sùi lông gây khó chịu. Ngoài ra phải có tính thấm nước nhằm hút mồ hôi tạo sự thoải mái cho người sử dụng. Lớp giữa có tác dụng ngăn các hạt dịch văng bắn và phải lọc được bụi, vi khuẩn. Đây chính là lớp quyết định chất lượng khẩu trang. Một lớp lọc "đúng chuẩn" phải để không khí dễ đi qua, tạo sự thoáng khí cho người dùng, nhưng lại phải có kết cấu đủ để lọc được các hạt bụi, vi khuẩn có kích thước cực nhỏ.
Khi mang khẩu trang tuyệt đối không sờ tay vào, vì động tác sờ tay, thậm chí chỉnh sửa khẩu trang sẽ vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm vi rút và các tác nhân gây bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính mình và những người xung quanh, chỉ sử dụng một lần.
Khẩu trang y tế được sử dụng để bịt vùng mặt (thường là mũi, miệng) để ngăn ngừa bảo vệ người đeo khỏi bị lây nhiễm các loại vi khuẩn, dịch bệnh, bụi bặm thông qua đường hô hấp. Khẩu trang y tế được sử dụng nhiều trong các cơ sở y tế, cung cấp cho các bác sĩ, y tá, điều dưỡng viên, giám định pháp y... đặc biệt là những người làm công việc phẫu thuật.
Khẩu trang y tế thực sự có tác dụng tỏng phòng chống dịch bệnh, vì vậy hãy sử dụng đúng cách để phòng ngừa giúp bản thân và xã hội.
a. Mở bài
- Giới thiệu về con mèo nhà em:
- Con mèo ấy có tên là gì? Năm nay bao nhiêu tuổi?
- Ai là người đã đưa chú mèo ấy về gia đình em?
b. Thân bài
- Miêu tả ngoại hình của chú mèo:
- Thân hình chú mèo có đặc điểm như thế nào? (thon dài, béo tròn…)
- Kích thước thân chú mèo là bao nhiêu? (HS có thể so sánh với những đồ vật khác, như: chai coca, ấm chè, bắp tay…)
- Bộ lông của chú có màu sắc gì? Khi chạm vào có cảm giác ra sao?
- Cái tai của mèo có hình gì? Dựng lên hay cụp xuống?
- Đôi mắt của chú mèo có hình gì? Màu sắc ra sao? Có khả năng nhìn đặc biệt hơn chúng ta không? (nhìn trong bóng tối)
- Cái đuôi của chú mèo dài không, nó dựng lên hay hơi cụp xuống?
- Bốn cái chân của nó ngắn hay dài? Phần đệm chân có mềm không? Có màu sắc gì?
- Miêu tả hoạt động, tính cách của chú mèo:
- Hằng ngày, chú mèo thường làm gì? (bạn ngày nằm ngủ, phơi nắng, ban đêm rình bắt chuột)
- Chú thích nhất là trò chơi gì? (đuổi theo chiếc lá khô, quả cầu lông…)
- Món ăn mà chú thích nhất? (cá khô…)
- Chú quý ai nhất trong nhà? Được thể hiện qua hành động gì?
c. Kết bài
Tình cảm của em dành cho chú mèo
- Em thường làm gì cùng với chú mèo?
- Em có mong muốn gì dành cho chú mèo?
. Mở bài
- Giới thiệu về chú mèo mà em muốn miêu tả.
- Gợi ý: Ở nhà em, có nuôi một chú mèo rất đáng yêu và xinh xắn. Chú chính là thành viên thứ năm được cả nhà công nhận. Mọi người thường ưu ái mà gọi chú bằng cái tên thân mật là Gấu.
b. Thân bài
- Giới thiệu chung về chú mèo:
- Năm nay Gấu đã gần hai tuổi rồi, là một chú trưởng thành
- Chú thuộc loại mèo lông ngắn của Anh, nên kích thước cơ thể có phần to lớn, khi nằm cuộn mình lại, chú còn to hơn chiếc laptop của chị hai
- Chú khá nặng, như là một em bé vậy, nên mỗi khi bế chú em cảm thấy chua hết cả hai tay
- Miêu tả ngoại hình của chú mèo:
- Toàn thân chú được bao phủ bởi một lớp lông ngắn, mềm mịn màu xám tro - màu lông đặc trưng của những chú mèo khác cùng loại
- Bốn cái chân ngắn, mềm mập với phần bàn chân mũm mĩm y như trái măng cụt
- Dưới bàn chân là lớp thịt lót giúp chú di chuyển không có tiếng động, khi chạm và cảm giác thích vô cùng
- Phần thân của chú ta như cái hộp sữa size lớn, tròn lẳn, cái bụng mềm và to như quả dưa hấu
- Cái đuôi chú dài và to nhưng không xõa tung ra, nó thường rũ xuống phía sau mông, chỉ những khi chú ta kích động, phấn khởi hay cần giữ thăng bằng thì mới dựng lên
- Đầu của Gấu khá tròn và đầy đặn, một phần do chú ta hơi mập mạp, một phần là do di truyền
- Cái mũi đen nhỏ lúc nào cũng ươn ướt, cùng đôi mắt màu vàng cam long lanh khiến chú thật là dễ thương
- Trái với khuôn mặt to, đôi tai của chú khá bé và luôn dựng về hai bên, làm chú cứ bị ngốc nghếch
- Miêu tả tính cách, hoạt động của chú mèo:
- Gấu là một chú mèo ngoan và sạch sẽ, chú biết đi vệ sinh đúng chỗ và không bao giờ ăn vụng
- Ban đêm chú sẽ đúng giờ đi ngủ như mọi người. Chú ngủ yên trong chiếc đệm nhỏ của mình
- Ban ngày, khi mọi người đi học, đi làm, chú sẽ nằm sưởi nắng ở ban công, rồi tự chơi một mình với những đồ chơi mẹ mua cho
- Khi có người ở nhà, chú sẽ chạy lại, nũng nịu để được ôm ấp, vuốt ve và chơi cùng
c. Kết bài
- Tình cảm của em dành cho chú mèo
- Gợi ý: Em yêu quý Gấu nhiều lắm. Với em và mọi người trong gia đình, Gấu như là một đứa em út bé bỏng, cần được nâng niu và chiều chuộng. Mỗi ngày, dù bận thế nào, em cũng dành thời gian để vui chơi và ôm ấp Gấu để em ấy không phải cô đơn. Em sẽ cố gắng hết sức để làm người chị tốt của Gấu.
Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa em cảm thấy như cây thấp xuống, xoè rộng ra hơn mọi năm.
Các cành lớn, cành nhỏ lủng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái mà có đến gần chục trái chín mọng đeo lõng thõng từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gió mạnh thổi tới tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cả xuống. Nhưng cây vú sữa vốn dẻo dai, bền vững như tình người mẹ trong truyện cổ tích. Đúng là một giống cây ăn trái quý hiếm, một giống cây mang một biểu tượng đẹp về người mẹ. Mỗi lần cầm trái vú sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em đã cảm nhận được hương vị ngọt ngào chảy ra từ những bầu sữa kỳ diệu ấy của người mẹ.
Ôi! Tình yêu của người mẹ thật như "Suối trong nguồn" mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.
Cuộc sống xung quanh em có rất nhiều loại cây, những loài thực vật không chỉ xinh đẹp mà còn vô cùng hữu ích đối với cuộc sống của con người. Thiếu đi những loài cây, những loài thực vật này thì cuộc sống của con người sẽ vô cùng khó khăn như: thiếu đi nguồn cung cấp oxi, mà thiếu đi không khí trong lành thì sự sống của con người sẽ bị hủy diệt, các loại thực vật còn có thể làm thức ăn cung cấp nhiều vitamin A, B, C…. và đặc biệt chúng còn có thể dùng làm thuốc để chữa trị bệnh cho con người. Với nhiều công dụng như vậy nên thực vật được trồng vô cùng nhiều xung quanh cuộc sống ở chúng ta, đi đâu cũng có thể bắt gặp, từ trong nhà, ngoài đường, trường học đến những nơi công cộng. Trong rất nhiều loài thực vật, loài cây mà em yêu thích nhất đó chính là cây trà xanh.
Cây trà xanh là một loại cây khá đặc trưng ở nước Việt Nam chúng ta, ngoài công dụng quan trọng với đời sống thì nó còn là một loài cây có giá trị xuất khẩu cao, mang lại nhiều giá trị, thu nhập cho đất nước. Cây trà xanh vốn có nguồn gốc từ các nước ôn đới, những nơi có khí hậu mát mẻ, ẩm ướt, thuận lợi cho sự phát triển, sinh trưởng của loài cây. Nhưng không biết từ bao giờ, có lẽ từ rất lâu rồi, cây trà xanh được mang đến trồng ở Việt Nam, do đặc điểm sinh lí ưa ẩm, mà cây trà xanh được trồng nhiều và phổ biến nhất ở các vùng trung du miền núi Bắc Bộ và khu vực Đông Nam Bộ ở nước ta.
Cây trà xanh là một loại cây khá dễ trồng, chỉ cần trồng ở nơi mát mẻ, khí hậu ôn hòa thì nó có thể phát triển xanh tốt, không tốn nhiều công sức chăm bón, vun trồng của những người nông dân. Vì vậy ở địa hình miền núi khá ghồ ghề, ít chất dinh dưỡng thì cây trà xanh vẫn phát triển. Ngày nay, khi trà xanh trở thành một mặt hàng xuất khẩu mang nhiều lợi nhuận thì những người nông dân đã đầu tư chăm sóc, vun bón bằng nhiều loại lân đạm, thuốc trừ sâu nên những cây trà xanh cho năng xuất cao hơn rất nhiều, chất lượng trà xanh thu hoạch được cũng cao hơn trước.
Cây trà xanh là cây thân gỗ nhưng chiều cao của chúng từ từ năm mươi đến chín mươi centimet, không cao lớn như những cây thân gỗ khác như: cây nhãn, cây vải, cây bạch đàn….Cây trà xanh có rất nhiều cành, tán cây tỏa ra theo hướng đối xứng với thân cây. Trên những tán cây đó mọc ra những lá trà xanh, đây cũng chính là phần có giá trị nhất của cây trà xanh. Lá của cây trà xanh nhỏ, kích thước của nó khoảng bằng kích thước của lá chanh, lá nhãn trong vườn nhà. Ở phiến lá có cá đường vân nổi, mặt lá bóng mượt, xanh ngắt, ở cạnh mỗi chiếc lá có hình răng cưa rất độc đáo. Vào mỗi mùa thu hoạch thì những người nông dân lại mang theo những xọt, những chiếc bao lớn, sau đó dùng tay hái những lá trà và mang về nhà.
Cây trà xanh phát triển quanh năm, vì vậy mà chỉ cần chăm sóc tốt thì một năm có thể thu hoạch bốn đến năm lần. Những lá trà xanh sau khi mang về sẽ được sấy khô, sau đó thái lát và sấy lần hai. Khâu cuối cùng chính là đóng gói sản phẩm. Những lá trà xanh khi thành phẩm có màu xanh đen, khi dùng những lá trà xanh này pha với nước nóng sẽ tạo ra một thứ nước vô cùng thơm ngon mang đậm hương vị của lá trà. Tùy theo sở thích của mỗi người thưởng trà mà trà xanh cũng được bán dưới rất nhiều hình thức, có thể bán trực tiếp trà tươi để đun nước uống, hoặc có thể sấy khô. Trà đã được sấy khô thì có giá thành đắt hơn nhưng bảo quản được lâu hơn.
Hiện nay, cây trà xanh được những người nông dân nhân giống nuôi trồng rất công phu, có thể nhập giống từ nước ngoài và kết hợp nhân giống. Có hai loại trà xanh chủ yếu hiện nay ở Việt Nam, đó chính là trà xanh và trà xanh cà phê. Trà xanh ưa thời tiết lạnh, ẩm nên khu vực trồng trà xanh lớn nhất ở nước ta đều thuộc khu vực miền núi phía bắc và khu vực Đông Nam Bộ. Một số vựa trà xanh có tiếng thơm ngon có thể kể đến như: chè Thái Nguyên, chè sen Yên Bái, chè tuyết Lào Cai…ở khu vực miền Nam có chè Lâm Đồng….
Trà xanh trở thành một những cây công nghiệp chủ lực của Việt Nam, cùng với cây cao su và cây cà phê thì trà xanh trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mang lại thu nhập ngoại tệ lớn cho ngành công nghiệp trồng trọt ở Việt Nam. Không chỉ có giá trị về kinh tế mà ngày nay chủ các nông trại trồng trà xanh đều đẩy mạnh hoạt động du lịch, dịch vụ phục vụ khách du lịch. Những người khác du lịch sẽ tham quan vườn trồng trà xanh, trực tiếp cùng người nông dân chế biến và cũng có thể chụp ảnh cùng với những cây trà xanh. Chính sự phát triển đa dạng của các loại hình kinh tế đã làm phong phú cho hoạt động trồng chè ở nước ta.
Chính những công dụng và giá trị của cây trà xanh mà em đặc biệt yêu thích nó, đây là một trong những loài thực vật em cảm thấy thích thú từ cách nó sinh trưởng, phát triển và năng suất cao mà nó mang lại. Nhờ có cây trà xanh mà người dân có thêm thu nhập, đất nước cũng phát triển nhờ nguồn ngoại tệ mà xuất khẩu trà xanh mang lại.
Cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ: Thầy không bắt ai phải tha thứ nhưng bằng hình ảnh những củ khoai tây thối rữa, thầy đã giúp cả lớp hiểu ra giá trị của sự tha thứ, lòng vị tha và sự cảm thông với lỗi lầm của người khác.
Cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ: Thầy không bắt ai phải tha thứ nhưng bằng hình ảnh những củ khoai tây thối rữa, thầy đã giúp cả lớp hiểu ra giá trị của sự tha thứ, lòng vị tha và sự cảm thông với lỗi lầm của người khác.