K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

Câu 1 : Tế bào nhân sơ có đặc điểm chung nổi bật là chưa có nhân hoàn chỉnh, tế bào chất không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc, độ lớn của tế bào chỉ dao động trong khoảng 1- 5μm và trung bình chỉ nhỏ bằng 1/10 tế bào nhân thực

Câu 2 : tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) trên thể tích của tế bào sẽ lớn. tỉ lệ này thường được kí hiệu theo tiếng Anh là S/V, trong đó S là diện tích bề mặt tế bào, còn V là thể tích tế bào. tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn.

20 tháng 10 2019

câu 5 : vì vùng nhân của tế bào sinh vật nhân sơ không được bao bọc bởi các lớp màng và chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng, vì thế tế bào này được gọi là tế bào nhân sơ ( chưa có nhân hoàn chỉnh với lớp màng bao bọc như ở tế bào nhân thực )

Câu 6 : vùng nhân của tế bào nhân sơ thường chỉ chứa một phân tử ADN vòng duy nhất

19 tháng 10 2019

a) Theo NTBS ta có

A=T;G=X

=>A+G=T+X=1/2N=1350(Nu)(1)

Theo đề bài ta có:

A-G=10%N=>A-G=270(nu)(2)

Giải hệ (1);(2) có

A=T=810(nu)

G=X=540(nu)

b) Liên kết H hay còn gọi là liên kết hóa trị hay liên kết photphodieste ,...

ta có:
H=2(N-1)=2.(2700-1)=5398(liên kết)

20 tháng 10 2019

\(L=\frac{N}{2}.3,4\Rightarrow N=1800nu\)

\(A=T=20\%\times1800=360nu\)

\(G=X=30\%\times1800=540nu\)

Có:

\(T_1=A_2=15\%\times900=135nu\)

\(A_1=T_2=360-135=225nu\)

\(X_1=G_2=35\%\times900=315nu\)

\(G_1=X_2=540-315=225nu\)

20 tháng 10 2019

Số nu của ADN là N=3060x2:3,4=1800(nu)

Tổng số nu của A là

A= 1800x 20%=360(nu)

\(\Rightarrow T=A=360\)(nu)

Theo nguyên tắc bổ sung

\(\Rightarrow G=X=\frac{N-2A}{2}=\frac{1800-2\times360}{2}=540\)(nu)

Số nu trên mỗi mạch là \(M_1=M_2=\frac{N}{2}=\frac{1800}{2}=900\)(nu)

Số nu của T trên mach 1 là \(T_1=M_1\times15\%=900\times15\%=135\)(nu)

Số nu của G trên mach 2 là \(G_2=M_2\times35\%=900\times35\%=315\)(nu)

Theo nguyên tắc bổ sung:

\(T_1=A_2=135\) nu

\(G_1=X_2=315\) nu

Số nu của A trên mạch 1 là \(A_1=A-A_2=360-135=225\)(nu)

\(\Rightarrow T_2=225\)nu

Ta có: \(M_1=A_1+T_1+G_1+X_1\)

\(\Rightarrow X_1=900-225-315-135=225\)(nu)

\(\Rightarrow G_2=225\)nu

19 tháng 10 2019

Bài 6. Axit Nuclêic

19 tháng 10 2019

Số nu của gen là:N=5100:3,4x2=3000(nu)

Theo NTBS ta có:

A1=T2

G1=X2

A2=T1

G2=X1

Theo bài ra ta có:

T1=300=>A2=300(Nu)

X2=250=>G1=250(nu)

A=25%N=750(nu)=>A1+A2=750(nu)

=>A1=T2=750-300=450(nu)

A=G=750(nu)

=>G1+G2=750(Nu)

=>G2=X1=750-250=500(Nu)

20 tháng 10 2019

a) 5' TTTAAAAXGTAGXXXAAATTGGGXAA 3'

b) 3' XGTTTAAGGXXXATXTXGATXTXGAGATX 5'

c) 5' GXAXTGXAAXTGGTGXTXXAGAATXTAGX 3'

25 tháng 2 2020

Ta có 2N-2=4798

=> N=2400 nu

mặt khác: 2A + 3G=N+G=3120

=> G=X=720 nu

A=T=480 nu

Chiều dài của gen là: L=\(\frac{N}{2}.3,4\)=4080 Ao

Chu kì xoắn của gen: C=\(\frac{N}{20}\)=120 vòng

c, giả sử trên Mạch 1 của gen có

G1-A1= 15%

G1+A1=30%

=> A1=T2=7,5%

G1=X2=22,5%

=> A1=T2=(7,5x1200):100=90nu

A2=T1=A-A1=390 nu

G1=X2=270 nu

=> G2=X1=450 nu

17 tháng 10 2019

bài 1
áp dụng công thức
L=\(\frac{M}{600}\).3,4
=\(\frac{480000}{600}.3,4\)
=2720(\(A^0\))

17 tháng 10 2019

2.

Số nu trong gen là: 90 x 10 = 900 (nu)

Chiều dài của gen là:

\(l=\frac{N}{2}.3,4=\frac{900}{2}.3,4=1530\left(\overset{o}{A}\right)\)