K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

\(Mg_2O\rightarrow MgO\) 

\(Na_2\left(NO_3\right)_3\rightarrow NaNO_3\) 

\(Na_2HCO_3\rightarrow NaHCO_3\) 

\(CO_3\rightarrow CO_2\) 

\(Ca_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\) 

\(KHSO_4\) (đúng) 

\(SO_4\) (đúng) 

\(H_2CO_3\) (đúng)

\(Ca\left(HSO_3\right)_2\) (đúng)

\(K\left(OH\right)_2\rightarrow KOH\) 

\(ZnNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2\) 

\(BaHS\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)

28 tháng 7 2023

Vẫn có muối của \(Ba^{^{ }2+},HS^{^{ }-}\) bạn nhé. Dù công thức đó sai, CT đúng là \(Ba\left(HS\right)_2\), nhưng bạn sửa thành một hợp chất hoàn toàn khác là trái yêu cầu đề nhé.

28 tháng 7 2023

Tổng số hạt cơ bản là 140, có:

\(2p_M+4P_X+n_M+2n_X=140\) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt, có:

\(2p_M+4p_X-\left(n_M+2n_X\right)=44\) (2)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=11\) 

<=> \(p_X-p_M+n_X-n_M=11\)

<=> \(n_X-n_M=11-\left(p_X-p_M\right)=11-p_X+p_M\) (3)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=16\) 

<=> \(2p_X-2p_M+n_X-n_M=16\) (4)

Từ (1), (2) có: \(2p_M+4p_X+2p_M+4p_X-44=140\Leftrightarrow4p_M+8p_X=184\) (I)

Thế (3) vào (4) được: \(2p_X-2p_M+11-p_X+p_M=16\)

\(\Leftrightarrow p_X-p_M=5\Leftrightarrow-p_M+p_X=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+8p_X=184\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\left(Mg\right)\\p_X=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu nguyên tử của M là Mg, kí hiệu nguyên tử của X là Cl.

CTPT `MX_2` là `MgCl_2`

 

28 tháng 7 2023

\(1.\\ a.C\%=\dfrac{\dfrac{10,6}{286}\cdot106}{10,6+64}=5,266\%\\ C_M=\dfrac{0,0370}{0,064+0,0370\cdot10\cdot\dfrac{18}{1000}}=0,524mol\cdot L^{^{ }-1}\\ b.C\%=\dfrac{\dfrac{40}{80}\cdot98}{400}=12,25\%\\ C_M=\dfrac{\dfrac{40}{80}}{0,36}=1,389mol\cdot L^{^{ }-1}\)

28 tháng 7 2023

\(2.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\\ m_{H_2SO_4}=0,1\cdot98=9,8g\\ C\%=\dfrac{9,8}{200}=4,9\%\\ V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24L\\ C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1\cdot152}{205,6-0,1\cdot2}=7,4\%\)

28 tháng 7 2023

`KOH` không tác dụng với `Na_2CO_3` vì điều kiện để xảy ra phản ứng giữa bazo và muối là chất sản phẩm phải có ít nhất một chất là chất kết tủa.

Ví dụ: \(Ba\left(OH\right)_2\) với `Na_2CO_3` có thể tác dụng với nhau

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)

Rõ hơn thì học kĩ chất tan, không tan nhé: )

28 tháng 7 2023

Không em nhé!

28 tháng 7 2023

phải là 2,24 lít khí `O_2` chứ bạn, nếu không thì rắn A tác dụng với HCl không tạo khí: )

28 tháng 7 2023

à 2,24 lít ạ em ghi nhầm

1,Hãy tính (a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M. (b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc). (c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2. 2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước. (b) Làm bay hơi...
Đọc tiếp

1,Hãy tính

(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M.

(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).

(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.

2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.

(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.

3, Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.

(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).

4,Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc)

(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.

(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng x

3
29 tháng 7 2023

\(1.\\ \left(a\right)n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\ \left(b\right)m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\\ m_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}\cdot71=17,75\left(g\right)\\ \left(c\right)V_{hh}=\left(0,15.24,79\right)+\left(0,35.24,79\right)=12,395\left(l\right)\)

29 tháng 7 2023

\(2,\\ \left(a\right)C_{\%NaCl}=\dfrac{40}{40+160}\cdot100=20\%\\ \left(b\right)C_{\%A}=\dfrac{0,5}{50}\cdot100=1\%\\ 3,\\ \left(a\right)C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\ \left(b\right)C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,6:1,2}=0,4M\)

28 tháng 7 2023

loading...

28 tháng 7 2023

Có : nFe = nAl = nMg = 0,12 mol

Y : N2 ; N2O ; NO và NO2( N2 và NO2 có số mol bằng nhau)

=> Qui đổi : NO2 +N2 -> NO + N2O

=> Y trở thành : NO và N2O với số mol lần lượt là x và y.

Có : MY = 37g => mY = 37(x + y) = 30x + 44y

=> x = y(1)

Giả sử có z mol NH4NO3 trong muối

Bảo toàn e : 3nFe + 3nAl + 2nMg = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3

=> 3x + 8y + 8z = 0,96 mol(2)

Và : nHNO3 = (4x + 10y + 10z)

=> nH2O = ½ (nHNO3 – 4nNH4NO3) = (2x + 5y + 3z) mol

Bảo toàn khối lượng :

mY = mKL + mHNO3 – mH2O - mmuối X = (216x + 540y + 576z) – 62,52 = 37(x + y)

=> 179x + 503y + 576z = 62,52(3)

Từ (1),(2),(3) => x = y = 0,06 ; z = 0,0375 mol

=> nHNO3 pứ = 4x + 10y + 10z = 1,215 mol

27 tháng 7 2023

Đèn cháy sáng chứng tỏ dung dịch dẫn điện. Trong dung dịch có các ion.

Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) ….Mg + ….O2 ……………………… (2) …..Na2O + …H2O → ………………………. (3) ….Fe + ….HCl → ………………………..… (4) ….P + ….O2 ………………………… (5) ….Fe3O4 + ….CO ……………..….. (6) ….Fe3O4 + ….HCl → ……………...…….…. (7) ….NaOH + ….H2SO4 →………………….… (8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3 (9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O (10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2O 2,Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định...
Đọc tiếp

Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:

(1) ….Mg + ….O2 ………………………

(2) …..Na2O + …H2O → ……………………….

(3) ….Fe + ….HCl → ………………………..…

(4) ….P + ….O2 …………………………

(5) ….Fe3O4 + ….CO ……………..…..

(6) ….Fe3O4 + ….HCl → ……………...…….….

(7) ….NaOH + ….H2SO4 →………………….…

(8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3

(9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O

(10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2O

2,Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho mỗi phương trình sau:

(1) Al + O2 (5) KClO3

(2) Fe + Cl2 (6) Fe3O4 + CO

(3) CuO + HCl → (7) Cu + H2SO4 đ

(4) CO2 + NaOH → (8) Fe3O4 + HCl →

 

2
29 tháng 7 2023

1. (1) 2 Mg + O2 ---> 2 MgO

(2) Na2O + H2O ---> 2 NaOH

(3) Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2

(4) 4 P + 5 O2 ---> 2 P2O5

(5) Fe3O4 + 4 CO ---> 3 Fe + 4 CO2

(6) Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

(7) NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O

(8) 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O ---> 4 Fe(OH)3

(9) Al + 4 HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2 H2O

(10) K2Cr2O7 + 14 HCl ---> 2 KCl + 2 CrCl3 + 3 CrCl2 + 7 H2O

2. 4 Al + 2 O2 ---> 2 Al2O3 

m Al + m O2 = m Al2O3

2 Fe + 3 Cl2 ---> 2 FeCl3

m Fe + m Cl2  = m FeCl3

CuO + 2 HCl ---> CuCl2 + H2O

m CuO + m HCl  = m CuCl2 + m H2O

CO2 + NaOH ---> (tỷ lệ 1:1) NaHCO3

m CO2 + m NaOH  = m NaHCO3

CO2 + 2 NaOH ---> (tỷ lệ 1:2) Na2CO3 + H2O

m CO2 + m NaOH = m Na2CO3 + m H2O

2 KClO3 ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 2 KCl + 3 O2

m KClO3 = m KCl + m O2

Fe3O4 + 4 CO ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 3 Fe + 4 CO2

m Fe3O4 + m CO = m Fe + m CO2

Cu + 2 H2SO4 (đặc)  ---> (điều kiện nhiệt độ t0) CuSO4 + SO2 + 2 H2

m Cu + m H2SO4 = m CuSO4 + m SO2 + m H2O

Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

m Fe3O4 + m HCl = m FeCl2 + m FeCl3 + m H2O

29 tháng 7 2023

À cho mình bổ sung xíu nhé, phương trình (7) bài 1 mình chưa cân bằng á, phương trình cân bằng rùi nè, bạn tham khảo nhé:

(7) 2 NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2 H2

27 tháng 7 2023

\(n_{O\left(oxit\right)}=\dfrac{17,1-11,5}{16}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2O}=2n_{O\left(oxit\right)}=2.0,35=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=V_{HCl}=\dfrac{0,7}{2}=0,35=350\left(ml\right)\)

27 tháng 7 2023

Theo bảo toàn nguyên tố H có:

\(n_H\) trong \(n_{HCl}\) \(=\) với \(n_{HCl}\) 

\(n_H\) trong \(n_{H_2O}\) \(=2n_{H_2O}\)

Dể hiểu hơn là \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H\left(HCl\right)}=n_{HCl}\left(1\right)\\n_{H\left(H_2O\right)}=2n_{H_2O}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) có \(n_{HCl\left(thamgia.pứ\right)}=2n_{H_2O\left(sản.phẩm\right)}\)