cho 50 điểm. hỏi có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng đi qua 2 điểm trong 50 điểm nói trên khi có đúng 5 diểm thẳng hàng
cần gấp nha, giúp với!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số nguyên có 2 chữ số là: \(-99;-98;...;98;99\)
\(\Rightarrow x=\left(-99\right)+\left(-98\right)+...+98+99=0\)
Số nguyên âm lớn nhất là: - 1
\(\Rightarrow y=-1\)
\(A=2023x^{2022}-2022y^{2023}\)
\(=2023\cdot0^{2022}-2022\cdot\left(-1\right)^{2023}\)
\(=2023\cdot0-2022\cdot\left(-1\right)\)
\(=0+2022\)
\(=2022\)
a: \(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{30-10-5-3-2}{30}\)
\(=\dfrac{10}{30}=\dfrac{1}{3}\)
b: \(\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}\right)\)
\(=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)
\(=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)=0\)
c: \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)+\left(-\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{1}{27}-\left(+\dfrac{7}{18}\right)+\dfrac{4}{35}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{-1}{9}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{7}{18}+\dfrac{4}{35}+\dfrac{2}{7}\)
\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{35}+\dfrac{2}{7}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right)+\dfrac{1}{27}\)
\(=\dfrac{21+4+10}{35}+\dfrac{-9-2-7}{18}+\dfrac{1}{27}\)
\(=\dfrac{35}{35}-\dfrac{18}{18}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{1}{27}\)
d: \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{11}-\left(-\dfrac{3}{7}\right)+\left(\dfrac{2}{17}\right)-\dfrac{1}{35}-\dfrac{3}{4}+\left(-\dfrac{23}{44}\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{35}\right)+\left(\dfrac{3}{11}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{23}{44}\right)+\dfrac{2}{17}\)
\(=\dfrac{21+15-1}{35}+\dfrac{12-33-23}{44}+\dfrac{2}{17}\)
\(=\dfrac{35}{35}-\dfrac{44}{44}+\dfrac{2}{17}=\dfrac{2}{17}\)
\(A=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{2019\cdot2021}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{2019\cdot2021}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2021}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2021}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2020}{2021}=\dfrac{1010}{2021}< 1\)
Lời giải:
\(M=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{2022}{3^{2022}}+\frac{2023}{3^{2023}}\)
\(3M=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{2022}{3^{2021}}+\frac{2023}{3^{2022}}\)
\(\Rightarrow 3M-M = 1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2022}}-\frac{2023}{3^{2023}}\)
\(\Rightarrow 2M+\frac{2023}{3^{2023}}=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2022}}\)
\(3(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3+1+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{3^{2021}}\)
\(\Rightarrow 3(2M+\frac{2023}{3^{2023}})-(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3-\frac{1}{3^{2022}}\)
\(\Rightarrow 4M+\frac{2.2023}{3^{2023}}=3-\frac{1}{3^{2022}}\)
\(\Rightarrow 4M=3-\frac{1}{3^{2022}}-\frac{2.2023}{3^{2023}}<3\Rightarrow M< \frac{3}{4}\)
\(\dfrac{2}{11}-\left(\dfrac{-5}{11}+\dfrac{12}{11}\right)\)
\(=\dfrac{2}{11}-\dfrac{-5+12}{11}\)
\(=\dfrac{2}{11}-\dfrac{7}{11}\)
\(=\dfrac{2-7}{11}\)
\(=\dfrac{-5}{11}\)
Để \(\dfrac{3}{n+2}\) là phân số tối giản thì:
n + 2 không chia hết 3
\(\Rightarrow n+2\) ≠ B(3)
Đặt B(3) = 3k (k ∈ Z)
\(\Rightarrow n+2\) ≠ 3k
⇒ n ≠ 3k - 2
⇒ Chọn C
Bài 1:
a; Trong hình vẽ trên có những tia:
CE; CK; Ct; Cn; Ex; Em; En; Ey; Kx; Kt; Ky
Trong hình vẽ có những đoạn thẳng là:
CE; CK; EK
b; Các cặp tia đối nhau là:
Ct Và Ck; CE và Cn; Ex và Ek; Ex và Ey; Ky và Kx; Ky và KE
Bài 2:a;
Các tia đối nhau là:
On và Om; Ox và Oy
\(\left(\dfrac{7}{30}\cdot\dfrac{12}{37}+\dfrac{12}{30}\cdot\dfrac{23}{37}\right)\cdot\dfrac{13}{31}-\dfrac{-25}{37}\cdot\dfrac{18}{31}\)
\(=\left(\dfrac{7}{30}\cdot\dfrac{12}{37}+\dfrac{12}{37}\cdot\dfrac{23}{30}\right)\cdot\dfrac{13}{31}+\dfrac{25}{37}\cdot\dfrac{18}{31}\)
\(=\dfrac{12}{37}\cdot\left(\dfrac{7}{30}+\dfrac{23}{30}\right)\cdot\dfrac{13}{31}+\dfrac{25}{37}\cdot\dfrac{18}{31}\)
\(=\dfrac{12}{37}\cdot1\cdot\dfrac{13}{31}+\dfrac{18}{37}\cdot\dfrac{25}{31}\)
\(=\dfrac{6}{37}\cdot\dfrac{26}{31}+\dfrac{6}{37}\cdot\dfrac{75}{31}\)
\(=\dfrac{6}{37}\cdot\left(\dfrac{26}{31}+\dfrac{75}{31}\right)\)
\(=\dfrac{6}{37}\cdot\dfrac{101}{31}\)
\(=\dfrac{606}{1147}\)
a: Để \(\dfrac{1}{n+3}\) min thì n+3=-1
=>n=-4
=>\(\dfrac{1}{n+3}_{min}=\dfrac{1}{-4+3}=-1\)
b: \(\dfrac{8-x}{x-3}=\dfrac{-x+3+5}{x-3}=-1+\dfrac{5}{x-3}\)
Để \(\dfrac{8-x}{x-3}_{min}\) thì x-3=-1
=>x=2
=>GTNN là \(\dfrac{8-2}{2-3}=\dfrac{6}{-1}=-6\)
Nếu trong 50 điểm trên có 5 điểm thẳng hàng, thì ta có:
Lấy 1 điểm bất kì trong năm đường thẳng đó nối với các điểm còn lại, ta có: 4 đường thẳng. Làm như vậy với 4 điểm còn lại, ta có: (4.4)+ 4 = 20 đường thẳng. Nhưng dễ tháy các đường thẳng đã bị lạp lại nên ta có: 20:2=10 đường thẳng. Mà có 5 điểm thẳng hàng nên:
=> Ta có :10-1=9 đường thẳng.
Vậy số đường thẳng có là: 1225-9=1216 đường thẳng.