K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3

Bài 8

Tổng vận tốc hai xe:

30 + 40 = 70 (km/giờ)

Thời gian hai xe đã đi từ khi xuất phát đến lúc gặp nhau:

140 : 70 = 2 (giờ)

Hai xe gặp nhau lúc:

7 + 2 = 9 (giờ)

Chỗ gặp nhau cách A:

30 × 2 = 60 (km)

Chỗ gặp nhau cách B:

140 - 60 = 80 (km)

31 tháng 3

Bài 9

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Hiệu vận tốc hai xe:

36 - 12 = 24 (km/giờ)

Xe đạp đã đi trước xe máy quãng đường dài:

12 × 1,5 = 18 (km)

Người đi xe máy đuổi kịp xe đạp trong khoảng thời gian:

18 : 24 = 0,75 (giờ)

Khi hai xe gặp nhau thì còn cách huyện một khoảng là:

30 - 36 × 0,75 = 3 (km)

2 tháng 4

Ban đầu khoảng cách ô tô và xe máy là 140km. Hai xe di chuyển ngược chiều và gặp nhau khi khoảng cách giữa chúng = 0, Hay quãng đường mà ô tô và xe máy đi được là 140km.

Quãng đường mà ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ =(30+40)=70km.

Để đi được quãng được 140km thì ô tô và xe máy phải đi hết khoảng thời gian là 140 : 70 = 2(giờ)

Vậy ô tô và xe máy gặp nhau lúc (7+2)=9 giờ sáng.

Lúc đó xe máy (và ô tô) cách A một khoảng = 2*30=60(km), cách B 1 khoảng = 140-60=80(km).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3

Lời giải:
Đổi 30'=0,5 giờ

Gọi $C$ là điểm ô tô đuổi kịp xe máy.

Hiệu thời gian xe máy và ô tô đi trên quãng đường AC: $0,5$ giờ

Tỉ số vận tốc xe máy và ô tô trên AC là: $\frac{30}{45}=\frac{2}{3}$

$\Rightarrow$ tỉ số thời gian xe máy và ô tô trên AC là: $\frac{3}{2}$

Thời gian ô tô đi quãng đường AC: $0,5:(3-2)\times 2=1$ (giờ)

Vậy ô tô đuổi kịp xe máy sau 1 giờ khởi hành, tức là vào lúc:
9 giờ 15 phút + 30 phút + 1 giờ = 10 giờ 45 phút.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3

Bài đã đăng bạn lưu ý không đăng đi đăng lại nữa nhé.

30 tháng 3

 

= 780.45 dm

30 tháng 3

78.045

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3

Đề thiếu hình vẽ. Bạn xem lại nhé.

2: 8h-6h=2h

Sau 2 giờ, ô tô chở hàng đi được: \(2\cdot45=90\left(km\right)\)

Hiệu vận tốc hai xe là 60-45=15(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi ô tô du lịch đi được:

90:15=6(giờ)

Hai xe gặp nhau lúc:

8h+6h=14h

Bài 1:

Sau 4h, người đi xe đạp đi được \(4\cdot15=60\left(km\right)\)

Hiệu vận tốc hai người là 60-15=45(km/h)

Hai xe gặp nhau sau 60:45=4/3(giờ)=1h20p

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3

Đề không đủ dữ kiện để tính vận tốc hai xe bạn nhé.

Để tính diện tích của hồ có hình dạng bán nguyệt, ta cần biết chu vi của hồ và các thông tin khác về hình dạng của nó. Chu vi của hồ là 30.84. Vì hồ có hình bán nguyệt nên ta có thể giả định rằng hồ có dạng một nửa hình tròn và một đoạn thẳng. Gọi bán kính của hồ là r, ta có: Chu vi của hồ = chu vi của nửa hình tròn + độ dài của đoạn thẳng 30.84 = πr + 2r Giải phương trình trên ta có: 30.84 = πr + 2r 30.84 = r(π + 2) r = 30.84 / (π + 2) Sau khi tính được bán kính r, ta có thể tính diện tích của hồ theo công thức: Diện tích = 1/2 * π * r^2 Với giá trị của r tính được, ta có thể tính diện tích của hồ.

Độ dài bán kính của hồ là:

\(30,84:2:3,14=\dfrac{771}{157}\)

Diện tích của hồ là:

\(\left(\dfrac{771}{157}\right)^2\cdot\dfrac{3.14}{2}\simeq37,86\left(đvdt\right)\)

\(2,75\cdot18+11\cdot0,25-7\cdot2,75\)

\(=2,75\left(18-7\right)+11\cdot0,25\)

\(=2,75\cdot11+11\cdot0,25=11\left(2,75+0,25\right)\)

\(=11\cdot3=33\)