K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2023

Sửa đề: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

Tổng số hạt trong X là 40.

⇒ P + N + E = 40

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 40 (1)

- Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 12.

⇒ 2P - N = 12 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

 

11 tháng 10 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

11 tháng 10 2023

Ta có: \(e.p+n=18\)

Hay \(2p+n=18\) ( 1 )

Ta lại có: \(2p-n=6\) 

Từ ( 1 ) và  ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là nguyên tố Carbon.

11 tháng 10 2023

ey Môn này môn Hóa hả?

11 tháng 10 2023

 - Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.

- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.

- Giải phương trình trên ta được a = III.

Các câu sau làm tt nhé bạn

 

21 tháng 12 2023

 - Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.

- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.

- Giải phương trình trên ta được a = III.

Các câu sau làm tt nhé bạn

9 tháng 10 2023

là 10 nha tui ghi thiếu á

 

9 tháng 10 2023

tôi ko bt lm cíu tui

 

9 tháng 10 2023

( điệp -> điện )

Bạn cần hỏi điều gì vậy?

7 tháng 10 2023

hm

 

7 tháng 10 2023

Đề hình như thiếu dữ kiện bạn nhé

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `82`

`=> p + n + e = 82`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 82`

`=> n = 82 - 2p`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`

`=> 2p - n = 22`

`=> 2p - (82 - 2p) = 22`

`=> 2p - 82 + 2p = 22`

`=> (2 + 2)p = 22 + 82`

`=> 4p = 104`

`=> p = 104 \div 4`

`=> p = 26`

`=>` X là nguyên tử nguyên tố Fe - Iron (sắt).