K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng số phần bằng nhau là 2+3=5(phần)

Chiều dài hình chữ nhật là \(20\cdot\dfrac{3}{5}=12\left(m\right)\)

Chiều rộng hình chữ nhật là 20-12=8(m)

Diện tích hình chữ nhật là \(12\cdot8=96\left(m^2\right)\)

14 tháng 1

bá đạo

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: D

Bài 1:

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB>HC

Bài 2:

Kẻ \(BH\perp AC\left(H\in AC\right);CK\perp AB\left(K\in AB\right)\)

=>BH,CK lần lượt là khoảng cách từ B đến AC và khoảng cách từ C đến BA

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>BH=CK

=>ĐPCM

Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>a+b+c=180(1)

\(\widehat{A}-\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>a-b+c=90(2)

\(\widehat{A}-\widehat{C}=-5^0\)

=>\(\widehat{C}-\widehat{A}=5^0\)

=>c-a=5(3)

Từ (1),(2),(3) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=180\\a-b+c=90\\c-a=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+c+b=180\\a+c-b=90\\c-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=\dfrac{180+90}{2}=\dfrac{270}{2}=135\\b=\dfrac{180-90}{2}=\dfrac{90}{2}=45\\c-a=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=45\\c+a=135\\c-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=45\\c=\dfrac{135+5}{2}=\dfrac{140}{2}=70\\a=c-5=70-5=65\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\widehat{A}=65^0;\widehat{B}=45^0;\widehat{B}=70^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\)

mà AC,BC,AB lần lượt là cạnh đối diện của các góc ABC;BAC;ACB

nên AC<BC<AB

cảm ơn ạ!

 

14 tháng 1

Sửa đề bài: Tìm x nguyển để các biểu thức đó nguyên: 

Ta có:

\(A=\dfrac{x-13}{x-4}=\dfrac{x-4-9}{x-4}=\dfrac{x-4}{x-4}-\dfrac{9}{x-4}=1-\dfrac{9}{x-4}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{9}{x-4}\) phải nguyên 

\(\Rightarrow9\) ⋮ x - 4

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;3;7;1;13;-5\right\}\)

_____________

Ta có:

\(B=\dfrac{5x+1}{x+2}=\dfrac{5x+10-9}{x+2}=\dfrac{5\left(x+2\right)-9}{x+2}=5-\dfrac{9}{x+2}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{9}{x+2}\) phải nguyên: 

\(\Rightarrow9\) ⋮ x + 2

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE(ΔBAD=ΔBED)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=CE

c: Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE và AF=EC

nên BF=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CF(1)

ta có: DF=DC(ΔDAF=ΔDEC)

=>D nằm trên đường trung trực của CF(2)

ta có: IF=IC

=>I nằm trên đường trung trực của CF(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,D,I thẳng hàng

 

so sánh các góc nha mọi người

em đánh nhầm

 

Chu vi ΔABC là 55cm nên AB+AC+BC=55cm

AB+BC-AC=17cm

AB+BC+AC=55cm

=>\(AC=\dfrac{55-17}{2}=\dfrac{38}{2}=19\left(cm\right)\) và AB+BC=55-19=36(cm)

=>BC+AB=36cm

mà BC-AB=5cm

nên \(BC=\dfrac{36+5}{2}=\dfrac{41}{2}=20,5\left(cm\right);AB=20,5-5=15,5\left(cm\right)\)

=>AB<AC<BC

14 tháng 1

30 học sinh gấp 3 học sinh số lần là:

30:3=10 (lần)

30 học sinh tiêu 5 ngày mua đồ ăn cantin hết số tiền là:

50 000 x 10 x 5 = 2 500 000 (đồng)

Đáp số: 2 500 000 đồng

14 tháng 1

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=3.2=6\)

\(\dfrac{y}{5}=2\Rightarrow y=5.2=10\)

Vậy x = 6; y = 10.

14 tháng 1

b) Ta có: \(x:2=y:\left(-5\right)=\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}\)

Áp dụng TCDTSBN, ta có: 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{x-y}{2-\left(-5\right)}=-\dfrac{7}{7}=-1\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{2}=-1\Rightarrow x=2.\left(-1\right)=-2\)

\(\dfrac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=\left(-5\right).\left(-1\right)=5\)

Vậy x = -2; y = 5.

1: Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:

\(k=x\cdot y=6\cdot3=18\)

2: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ H

=>\(y=x\cdot H\)

x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ K

=>\(x=K\cdot z\)

=>\(y=x\cdot H=K\cdot z\cdot H=z\cdot KH\)

=>y và z tỉ lệ thuận vói nhau theo hệ số tỉ lệ là \(K\cdot H\)

14 tháng 1

cảm ơn ạ