K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

Tại sao Mỹ tham chiến muộn là vì:

-Đầu thế kỷ XX,Mỹ thực hiện chính sách thao túng Nam Mỹ(Châu Mỹ là của người Mỹ),ko cho các nước ĐQ châu Âu can thiệp vào Nam Mỹ nên bù lại,Mỹ ko can thiệp vào Châu Âu.

-Mý muốn lưọi dụng chiến tranh để bán vu khí cho các nước ĐQ khác,dùng chiến tranh để thu lợi,vì vậy Mỹ muốn tham chiến muộn để vừa tránh tổn thất KT,vừa thu được lợi nhuận.

25 tháng 10 2018

- Đầu thế kỷ XX, Mỹ thực hiện chính sách thao túng Nam Mỹ (Châu Mỹ là của người Mỹ), không cho các nước ĐQ châu Âu can thiệp vào Nam Mỹ nên bù lại,Mỹ ko can thiệp vào Châu Âu.

-Mý muốn lưọi dụng chiến tranh để bán vu khí cho các nước ĐQ khác,dùng chiến tranh để thu lợi,vì vậy Mỹ muốn tham chiến muộn để vừa tránh tổn thất KT,vừa thu được lợi nhuận.

21 tháng 10 2018

A. Ê-ti-ô-pi-a

21 tháng 10 2018

phát xít ytaly năm 1935 đã xâm lược nước nào ở châu phi ?

A Ê-ti-ô-pi-a B Ai cập

C Ma-rốc D An-giê-ri

17 tháng 10 2018

Dưới hình thức là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

Câu 2: Điều kiện quan trọng để Nhật Bản có thể tiến hành Cải cách Minh Trị là: A. tầng lớp quý tộc có ưu thế chính trị và có vai trò quyết định. B. tầng lớp quý tộc tư sản hóa ngày càng trưởng thành, có thế lực kinh tế. C. lật đổ chế độ Mạc Phủ, Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền. D. xác lập được quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc. Câu 3: Ngoại cảnh chung nào đã tác động đến...
Đọc tiếp

Câu 2: Điều kiện quan trọng để Nhật Bản có thể tiến hành Cải cách Minh Trị là:
A. tầng lớp quý tộc có ưu thế chính trị và có vai trò quyết định.
B. tầng lớp quý tộc tư sản hóa ngày càng trưởng thành, có thế lực kinh tế.
C. lật đổ chế độ Mạc Phủ, Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền.
D. xác lập được quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc.

Câu 3: Ngoại cảnh chung nào đã tác động đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và Cải cách ở Xiêm?
A. Đứng trược sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây.
B. Sự phát triển của CNTB sau các cuộc cách mạng tư sản.
C. Mầm mống kinh tế TBCN đang hình thành và phát triển nhanh.
D. Giai cấp tư sản đã trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng.

Câu 4 : Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Quốc đại là
A. đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp tư sản Ấn Độ.
B. giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
C. bước ngoặt phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.
D. thể hiện ý thức và lòng tự tôn dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

Câu 5 : Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. đánh đuổi đế quốc, khôi phục Trung Hoa.
B. cải cách Trung Quốc để thoát khỏi số phận thuộc địa.
C. thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng ruộng đất cho nông dân.
D. đánh đổ triều đình Mãn Thanh, khôi phục đất nước Trung Hoa.

Câu 6 : Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là :
A. lật đổ triều Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế.
B. thành lập Trung Hoa dân quốc, nhân dân làm chủ đất nước.
C. công nhận quyền bình đẳng và quyền dân chủ của mọi công dân.
D. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc.

Câu 7: Cuộc Cải cách Ra-ma V gọi là cách mạng tư sản vì:
A. lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến. B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. do giai cấp tư sản lãnh đạo. D. thay đổi đất nước giống như phương Tây.

Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.
B. các cuộc khởi nghĩa chưa chuẩn bị chu đáo.
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học.
D. Thực dân Pháp có tiềm lực quân sự quá mạnh.
Câu 9: Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi thất bại là:
A. trình độ thấp, lực lượng chênh lệch.
B. vũ khí quá lạc hậu, thô sơ.
C. quân sự của các nước thực dân quá mạnh.
D. các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.

Câu 10: Điểm khác nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Mĩ – Latinh với các nước châu Phi là:
A. phong trào đấu tranh có đường lối, chủ trương rõ ràng hơn.
B. phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ, quyết liệt hơn.
C. phong trào đấu tranh nổ ra có sự liên kết chặt chẽ giữa các nước.
D. sớm dành được độc lập từ thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Mọi người giúp tui vs mai tui nộp bài rồi...

0
8 tháng 10 2018

1. Nguyên nhân vào năm 1917 nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng :
* Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917 : Trước cách mạng nước Nga là nước quân chủ
chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng. Kinh tế bị kìm hãm, công nông nghiệp còn rất lạc hậu, đời sống
của người dân Nga thấp nhất châu Âu. Vì thế cần có một cuộc cách mạng dân chủ tư sản để xóa đi sự
cản trở phong kiến mở đường cho nước Nga phát triển.
* Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10/1917 : Sau khi Cách mạng tháng 2/1917 thắng lợi, hình
thái hai chính quyền song song tồn tại. Chính phủ lâm thời tư sản Nga không triệt để xóa phong kiến mà còn cấu kết với quý tộc phong kiến tiếp tục chiến tranh với Đức. Do vậy, muốn giải phóng mọi sự
cản ngại nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng vô sản lật đổ chính phủ tư sản, thiết lập nhà nước
công nông tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b. Giành chính quyền bằng con đường hòa bình :
- Sau Cách mạng tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình hình 2 chính quyền song song tồn tại:
Chính phủ tư sản lâm thời và các Xô viết đại biểu công nhân binh lính, đứng đầu là xô viết Pêtơrôgrat.
- Lê-nin đưa ra luận cương tháng Tư, chỉ rõ nhiệm vụ là chuyển cách mạng dân chủ tư sản sang
cách mạng xã hội chủ nghĩa, chủ trương "tuyệt đối không ủng hộ Chính phủ lâm thời" và đưa ra khẩu
hiệu "Tất cả chính quyền về tay các Xô viết".
- Lúc này giai cấp tư sản chưa sử dụng bạo lực chống lại cách mạng; vũ khí ở trong tay nhân
dân, sức mạnh ở về phía quần chúng; và Đảng Bônsêvích hoạt động công khai nên có thể giành chính
quyền bằng con đường hoà bình. Tuy nhiên đây là điều kiện quí và hiếm nên Lê-nin cũng chủ trương
phải chuẩn bị lực lượng vũ trang để khi cần thiết thì khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền .
- Giành chính quyền bằng con đường hoà bình, trước hết là đấu tranh chính trị, bãi công, biểu
tình, tuần hành gây sức ép, từng bước vạch mặt bọn Mensêvích và Xã hội cách mạng, vạch mặt
Chính phủ lâm thời, đòi chính phủ thực hiêṇ: “hòa bình, ruôṇg đất, bánh mì”, làm cho Chính phủ lâm
thời khủng hoảng, phải từ chức, chuyển giao "Tất cả chính quyền về tay các Xô viết" .
- Bước thứ hai là đấu tranh trong nội bộ các xô viết, bãi miễn bọn Mensêvích, đưa những người
Bônsêvích lên nắm các Xô viết. Như thế, hoàn thành giành chính quyền bằng con đường hoà bình,
không đổ máu.

8 tháng 10 2018

cảm ơn ạ

4 tháng 10 2018

Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia

Vào nửa sau thế kỉ XIX, trong quá trình tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã từng bước xâm chiếm Cam-pu-chia.

Năm 1863, Pháp gây áp lực buộc vua Cam-pu-chia là Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng. Sau khi gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm đối với triều đình Phnôm Pênh, Pháp buộc vua Nô-rô-đôm kí Hiệp ước 1884, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.

Ách thống trị của thực dân Pháp đã gây nên nỗi bất bình trong hoàng tộc và các tầng lớp nhân dân. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi trong cả nước.

Mở đầu là cuộc khởi nghĩa lớn của Hoàng thân Si-vô-tha, kéo dài hơn lớn của Hoàng thân Si-vô-tha, kéo dài hơn 30 năm (1861-1892).

Si-vô-tha là em cùng cha khác mẹ với Nô-rô-đôm. Bất bình về thái độ nhu nhược của triều đình đối với quân Xiêm và quân Pháp, ông đã tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa, tấn công thẳng vào quân Pháp ở cố đô U - đông và Phnôm-Pênh, mở rộng địa bàn hoạt động. Đến tháng 10-1892, ông qua đời vì bệnh nặng; sau đó phong trào suy yếu dần và tan rã.

Cuộc khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863-1866) diễn ra ở các tỉnh giáp với biên giới Việt Nam, đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất to lớn.

Ban đầu, A –cha-xoa tham gia phong trào của Si-vô-tha. Do phong trào này bị đàn áp, ông và nhiều nghĩa quân phải lánh sang Việt Nam-ở vùng Châu Đốc, Tịnh Biên. Nhân dân Việt Nam sẵn sang giúp đỡ A-cha-xoa chống Pháp.

Từ vùng núi Thất Sơn, A –cha-xoa lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Cam-pu-chia. Năm 1864, có lần nghĩa quân đã chiếm được tỉnh Cam-pốt và áp sát Phnôm-Pênh. Hoạt động của nghĩa quân trong các năm 1864-1865 càng mạnh mẽ. Biên giới Việt Nam-Cam-pu-chia trở thành vùng căn cứ cho cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa. Ngày 19-3-1866, do bị thương mạnh, A-cha Xoa bị Pháp bắt.

Cuộc khởi nghĩa của Phu-côm-bô (1866-1867) không chỉ thể hiện tinh thần anh dũng, bất khuất của nhân dân Cam-pu-chia mà còn là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược.

Pu-côm-bô là nhà sư có uy tín trong nhân dân, từng lánh nạn ở Nam Lào trong 17 năm. Năm 1866, ông phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh. Nghĩa quân gồm người Khơ-me, người Chăm, người X tiêng, người Kinh, Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Khi lực lượng lớn mạnh, Pu-côm-bô tiến quân về nước, kiểm soát Pa-man, tấn công U-đông (17-12-1866). Nhân dân Việt Nam ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân. Ngày 3-12-1867, Pu-côm-bô hi sinh trong chiến đấu.

26 tháng 9 2018

Chiến tranh và hòa bình là một tiểu thuyết của Lev Nikolayevich Tolstoy, xuất bản trong giai đoạn 1865 - 1869. Tác phẩm mở đầu với khung cảnh một buổi tiếp tân, nơi có đủ mặt các nhân vật sang trọng của giới quý tộc Nga tại kinh kỳ Sankt-Peterburg. Bên cạnh những câu chuyện thường nhật của giới quý tộc, người ta bắt đầu nhắc đến Hoàng đế Napoléon I và cuộc chiến tranh chống Pháp sắp tới mà Nga sắp tham gia. Chiến tranh và hòa bình là tiểu thuyết lớn nhất của Lev Tolstoy về nhiều phương diện, trên hết vì tính nhân văn trong bối cảnh chiến tranh là trọng tâm. Một trong những đặc điểm nổi bật khác của Chiến tranh và hòa bình là nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. Số phận nhân vật với những tâm trạng tinh tế đều gắn bó mật thiết với bước thăng trầm của lịch sử. Đây chính là điểm cách tân của Tolstoy về thể loại anh hùng ca, từ đó sáng tạo nên loại anh hùng ca hiện đại trong lịch sử văn học Nga và văn học thế giới.