K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

O A B K H x y 1 2

Cm : a) Xét t/giác OAH và t/giác OBK

có: \(\widehat{OHA}=\widehat{OKB}=90^0\) (gt)

      OA = OB (gt)

      \(\widehat{O}\) :chung

=> t/giác OAH = t/giác OBK (ch - gn)

b) Xét t/giác OMH và t/giác OMK

có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OKM}=90^0\) (gt)

     OH = OK (vì t/giác OAH = t/giác OBK)

   OM : chung

=> t/giác OMH = t/giác OMK (ch - cgv)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc t/ứng)

=> OM là tia p/giác của góc xOy

20 tháng 9 2019

đừng lm tui sợ

20 tháng 9 2019

\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+1+\frac{x+3}{2007}+1=\frac{x+10}{2000}+1+\frac{x+11}{1999}+1+\frac{x+12}{1998}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+1010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)

\(\Rightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\right)=\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}\right)\)

\(\Rightarrow x+2010=0\) vì \(0< \frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}< \frac{1}{2000}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}\)

\(\Rightarrow x=-2010\)

20 tháng 9 2019

                                                            Bài giải

\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2007}+1\right)=\left(\frac{x+10}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+11}{1999}+1\right)+\left(\frac{x+12}{1998}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-(\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998})=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)

\(\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)\ne0\) nên \(x+2010=0\)

                                                                                                                          \(x=0-2010=-2010\)

hồi mik cũng làm như bạn bảo nhưng bạn cs trả ko
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

20 tháng 9 2019

a) Ta có: \(\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2}=x\)( x + y và x - y là số hữu tỉ nên \(\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2}\)là số hữu tỉ hay x là số hữu tỉ)

 \(\frac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{2}=y\)( x + y và x - y là số hữu tỉ nên \(\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2}\)là số hữu tỉ hay y là số hữu tỉ)

b) x và y có thể là số vô tỉ

VD: \(x=\sqrt{6};y=-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\\frac{x}{y}=-1\end{cases}}\)(đều là số hữu tỉ)

20 tháng 9 2019

a, \(x=\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2}\)         ;         \(y=\frac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{2}\)

tổng, hiệu của 2 số hữu tỉ là một số hữu tỉ. Thương của một số hữu tỉ với một số hữu tỉ khác 0 cùng là một số hữu tỉ. 

Vậy x,y đều là các số hữu tỉ không thể là số vô tỉ.

b, x và y có thể là số vô tỉ . Chẳng hạn \(x=-\sqrt{2}\) ; \(y=\sqrt{2}\) thì \(x+y=-\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\frac{x}{y}=\frac{-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=-1\)

20 tháng 9 2019

Trang làm kiểu j vậy??? 

Gọi quãng đường xe tải và xe con đã đi cho đến khi gặp nhau lần lượt là S1,S2 , vận tốc của chúng theo thứ tự là V1,V2

Trong cùng thời gian,quãng đường đi đc tỉ lệ thuận với vận tốc nên (S1/V1) = (S2/V2) = t ( t chính là thời gian cần tìm) 

Coi quãng đường AB là đơn vị quy ước thì S1 + S2 = 1 ; V1 = 1/6, V2 =  1/3

Đến đây áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau rồi ra kết quả :))

20 tháng 9 2019

2 xe cùng chạy cùng lúc thì gặp nhau lúc:

                3 + 6 = 9 (giờ)

~hok tốt~

#Trang#

20 tháng 9 2019

\(\left(2-x\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

th1 : 

\(\hept{\begin{cases}2-x>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{2}{3}}\)

th2 :

\(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow loai}\)

20 tháng 9 2019

D = \(\frac{1}{54}-\frac{3}{1.3}-\frac{3}{3.5}-\frac{3}{5.7}-...-\frac{1}{79.81}\)

\(=\frac{1}{54}-\left(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{79.81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{79.81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{79}-\frac{1}{81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\frac{80}{81}\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{40}{27}\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{80}{54}\)

\(=\frac{79}{54}\)