K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

tick mik đi

giúp với ạĐỀ SỐ 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:     “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giân. Họ hội họp binh lính của mười tám nước lại kéo nhau sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng...
Đọc tiếp

giúp với ạ

ĐỀ SỐ 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giân. Họ hội họp binh lính của mười tám nước lại kéo nhau sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì đến chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp ra về. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, thì ai nấy đều ngạc nhiên, toan bỏ ra về. Thạch Sanh thân chinh đến mời họ cầm đũa và hứa trọng thưởng cho những ai ăn hết nồi cơm đó. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.

       Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh”.

                                                      (Theo Bùi Mạnh Nhị, sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2- Bộ kết nối tri thức với cuộc sống)

Câu 1 . Nêu xuất xứ của đoạn văn bản trên.

Câu 2 . Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3 . Hiệu quả của biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu văn sau: Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.

Câu 4. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì có trong đoạn trích

Câu 5. Từ đoạn trích trên em rút ra bài học gì cho bản thân trong cuộc sống?

0
lm giúp mik với ạ...Thạch Sanh xin cho mình được xuống hang cứu công chúa. Quân sĩ lấy dây dài buộc vào lưng chàng rồi dòng xuống. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ. Tuy bị thương nặng nhưng khi thấy Thạch Sanh xuất hiện nó cũng đã vùng ngay dậy được, vung cánh chĩa vuốt, lao vào kẻ thù mạnh như một cơn bão lớn. Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt đại bàng, rồi vung búa...
Đọc tiếp

lm giúp mik với ạ

...Thạch Sanh xin cho mình được xuống hang cứu công chúa. Quân sĩ lấy dây dài buộc vào lưng chàng rồi dòng xuống. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ. Tuy bị thương nặng nhưng khi thấy Thạch Sanh xuất hiện nó cũng đã vùng ngay dậy được, vung cánh chĩa vuốt, lao vào kẻ thù mạnh như một cơn bão lớn. Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt đại bàng, rồi vung búa chặt đứt vuốt sắc, bổ vỡ đôi đầu đại bàng. Sau khi giết được chim dữ, Thạch Sanh lấy dây buộc vào người công chúa rồi ra hiệu cho quân Lý Thông kéo lên trước. Sau khi đưa được công chúa lên tới mặt đất, Lý Thông liền ra lệnh cho quân sĩ vần những tảng đá lớn lấp kín cửa hang lại, rồi kéo nhau về. Thạch Sanh đi sâu vào hang, để tìm lối ra khác. Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thủy Tề. Thạch Sanh bèn dùng cung vàng bắn tan cũi sắt cứu Thái tử ra. Thái tử thoát nạn hết lời cảm tạ chàng và mời chàng xuống chơi thủy phủ..

                        (SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2, trang 28)

Câu 1. Nêu thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Câu 3. Hiệu quả của BPTT so sánh trong câu văn:

Tuy bị thương nặng nhưng khi thấy Thạch Sanh xuất hiện nó cũng đã vùng ngay dậy được, vung cánh chĩa vuốt, lao vào kẻ thù mạnh như một cơn bão lớn.

1
8 tháng 3 2022

câu 4 đây ạ

Câu 4. Qua đọan trích trên em rút ra cho mình những bài học gì?

giúp mik với ạ   ...Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thủy Tề cho ra gảy. Tiếng đàn vang lên như những lời trách oán, trách sự hờ hững của công chúa và oán sự độc ác của Lý Thông. Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. Vừa nghe tiếng đàn, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung.         Nhà vua lấy làm lạ, cho đòi Thạch Sanh đến....
Đọc tiếp

giúp mik với ạ

   ...Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thủy Tề cho ra gảy. Tiếng đàn vang lên như những lời trách oán, trách sự hờ hững của công chúa và oán sự độc ác của Lý Thông. Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. Vừa nghe tiếng đàn, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung.

        Nhà vua lấy làm lạ, cho đòi Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém trăn tinh, từ chuyện giết đại bàng, cứu công chúa đến chuyện bị lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất của hoàng cung. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết.

                        (SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2, trang 28,29)

Câu 1. Nêu xuất xứ của đoạn trích trên.
Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Câu 3. Chỉ ra chi tiết kì ảo có trong đoạn trích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó.

Câu 4. Qua đọan trích trên em rút ra cho mình những bài học gì?

0
mọi người làm giúp mik với ạ“Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa,...
Đọc tiếp

mọi người làm giúp mik với ạ

“Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ,  trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

-         Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.

(SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2, trang 26)

Câu 1. Nêu xuất xứ của đoạn trích trên? Thể loại của văn bản? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. Xác định nhân vật chính của truyện? Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

Câu 3. Nội dung chính của đoạn trích.

Câu 4. Hiệu quả của biện pháp tu từ có trong câu văn sau: Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”.

Câu 5 . Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì trong đoạn trích trên

Câu 6. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người

 

0
8 tháng 3 2022

Tham khảo: Đến với bài thơ “Chuyện cổ nước mình”, Lâm Thị Mỹ Dạ đưa người đọc bước vào thế giới của những câu chuyện cổ. Tác giả đã cho thấy những câu chuyện cổ đem đến những giá trị nhân văn cao đẹp. Đó là tinh thần tương thân tương ái, tình nghĩa thủy chung son sắc hay ở hiền gặp lành. Và trong hành trình của cuộc sống, “tôi” có được những câu chuyện cổ là hành trang vô cùng hữu ích. Tác giả đã giúp người đọc hiểu hơn về quá khứ của dân tộc mình. Thời gian qua có thể trải qua hàng thế kỉ, nhưng những câu chuyện cổ thì vẫn còn được kể lại từ đời này qua đời khác. Những câu chuyện cổ đã trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhà thơ nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách “nắng mưa” trong cuộc đời, để đi tới mọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đẹp đẽ. Khi đọc thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu rõ vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích những câu chuyện cổ nước mình.

Tham khảo

Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ đưa người đọc bước vào thế giới của những câu chuyện cổ. Từ đó, mỗi người sẽ thêm yêu mến hơn kho tàng văn học quý giá của nước mình. Những câu chuyện đó đem đến những giá trị nhân văn cao đẹp. Đó là tinh thần tương thân tương ái, tình nghĩa thủy chung son sắc và ở hiền gặp lành. Tất cả chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ ngàn đời để thế hệ sau giữ gìn và học tập theo. Từ đó, nhà thơ khẳng định “chuyện cổ” đã trở thành hành trang quan trọng trong cuộc sống. Và những câu chuyện cổ gửi gắm bài học nhân văn sâu sắc chắc chắn sẽ còn mãi với thời gian. Chuyện cổ nước mình giúp người đọc nhận ra những bài học ý nghĩa. Với lời thơ giản dị, giọng điệu sâu lắng - bài thơ quả là một tác phẩm ý nghĩa

8 tháng 3 2022

`-` Sách tốt : là những loại sách có những nội dung lịch sự, bổ ích, giúp cho người đọc người nghe có thể bổ sung thêm kiến thức.

`-` Sách xấu : là những loại sách có những nội dung thiếu lịch sự, sai lệch, khiến cho người đọc người nghe học phải những thói hư, tật xấu, kiến thức sai trái.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: (2 điểm)Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: (2 điểm)

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!

a. Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn văn.

b. Trong đoạn văn, tác giả đã nêu ra luận điểm nào? Câu văn nào nêu luận điểm ấy?

c. Để chứng minh cho luận điểm nêu ra, tác giả đã sử dụng những dẫn chứng nào? Nhận xét về những dẫn chứng ấy.

d. Các câu văn “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” và “một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!” được dùng để làm gì?

1
8 tháng 3 2022

THAM KHẢO : hoidap247# tranphuongnam080879

Câu 1:

- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Tác giả: Phạm Văn Đồng

Câu 2:

- PTBĐ chính: nghị luận

Câu 3:

- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm

Câu 4:

* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác

Câu 5:

* CỤM C-V mở rộng là:

- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục

  Cn                                           Vn

vụ.

8 tháng 3 2022

hình như sai đề -_-