K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi sấy tóc làm tóc mau khô hơn vì: Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy cùng có tác dụng làm nước bốc hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra và hóa thành hơi nước bay đi.

Vì khi xõa tóc diện tích phần mặt thoáng để bay hơi rộng nên để vậy nhanh khô

Vì khi dùng máy sấy tóc nóng và hơ vào tóc nen giúp tóc nhanh khô

3 tháng 5 2021

 Vì tốc độ bay hơi của chất lỏng( nước) phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. Mục địch của việc làm trên là lm tăng diện tích mặt thoáng , nc bay hơi nhanh hơn.

để cho diện tích phần mặt thoáng của chất lỏng rộng ra khiến cho bay hơi nhanh hơn

 

3 tháng 5 2021

Loại cây xương rồng sống ở những vùng đất khô cằn, thân cây thường không có lá mà chỉ có những chiếc gai nhỏ thay cho lá. Những chiếc gai nhỏ sẽ làm giảm diện tích mặt thoáng nên làm giảm sự bay hơi của nước trong cây.

3 tháng 5 2021

Vì gai xương rồng thực chất là những chiếc lá, với đầu gai nhỏ như vậy ngăn chặn các nguồn thoát hơi nước thì cây xương rồng có thể thích nghi được môi trường sống khô hạn.

3 tháng 5 2021

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

vì vào ban ngày , nhiệt độ càng cao nên những hạt sương này dần mất đi.

3 tháng 5 2021

Có 3 thang nhiệt độ:

+ Thang nhiệt độ Kenvin (K).

+ Thang nhiệt độ Xen-ci-út (oCoC).

+ Thang nhiệt độ Fa-ren hai (oFoF).

3 tháng 5 2021

Thang nhiệt độ Xen-xi-út và thang nhiệt độ Fa-ren-hai

3 tháng 5 2021

Đáp án D nhé

3 tháng 5 2021

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: B

4 tháng 5 2021

*Tóm tắt:

m1= 1kg ; V2= 2,5 lít ⇒ m2= 2,5kg

c1=800J/kg.K ; c2=4200J/kg.K

Δt=100-20=80oC

*Giải:

(C1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q1= m1.c1.Δt = 1.800.80 = 64000J

Nhiệt lượng ấm đất thu vào là:

Q2= m2.c2.Δt = 2,5.4200.80 = 840000J

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Q1+Q2 = 64000+840000 = 904000J

 (C2)

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Δt.(m1.c1+m2.c2) = 80.(1.800+2,5.4200) = 904000J