K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?

A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.

C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng cùa một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.

4 tháng 5 2021

B

3 tháng 5 2021

Nước trong ấm nhôm sẽ nhanh sôi hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên ấm nhôm sẽ nóng nhanh hơn -> nước sôi nhanh hơn

3 tháng 5 2021

Vì nhôm có khả năng dẫn nhiệt tốt hơn đất nên đun bằng ấm nhôm nước sẽ sôi nhanh hơn.

3 tháng 5 2021

Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = m.c.Δt

vậy c = Q / cΔt = 380 / 0,1. 10 = 380J/kg.K

Nhiệt dung riên của đồng là 380J/kg.K

4 tháng 5 2021

Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = m.c.Δt

vậy c = Q / cΔt = 380 / 0,1. 10 = 380J/kg.K

Nhiệt dung riên của đồng là 380J/kg.K

3 tháng 5 2021

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.

Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c

3 tháng 5 2021

Công thực hiện của người kéo: A = F.h = 80.8 = 640J.

Công suất của người kéo: P = A/t = 640/10 = 64W

Băng phiến

3 tháng 5 2021

Chất rắn sẽ nóng chảy ở 80 độ là băng phiến.

Ta có: \(Q=mc\Delta t=4\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=1176000\left(J\right)=1176\left(kJ\right)\)

3 tháng 5 2021

Nhiệt lượng cần là:

Q=4*4200*70= 1176000(J)

 

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,4\cdot880\cdot\left(120-t\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-40\right)\)

\(\Rightarrow t\approx43,22^oC\)

3 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1=0,4 kg

V1=2l tương ứng m2=2kg

t1=130°C

t2=40°C

c1=880 J/Kg.K

c2=4200 J/Kg.K

KL: t=?

Giải:

Nhiệt lượng của nhôm khi tỏa nhiệt:

Q1=m1.c1.(t1-t)=0.4.880.(130-t)=45760-352t (J)

Nhiệt lượng của nước khi thu nhiệt:

Q2=m2.c2.(t-t2)=2.4200.(t-40)=8400t-336000 (J)

Vì nhiệt lượng thu vào = nhiệt lượng tỏa ra nên:

45760-352t=8400t-336000 <=> 381760=8752t

<=> t≈43,62°C

Vậy nhiệt độ khi cần bằng nhiệt là 43,62°C

 

3 tháng 5 2021

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

3 tháng 5 2021

thx bn