K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Cho tam giác ABC. Hãy nêu cách vẽ đường thẳng a đi qua đỉnh A (ảnh 1)

của bạn đây.

7 tháng 12 2023

Giải hộ m .m ghi lại đề rùi

 

Bài 2:

a: Vì \(a_1\ne a_2\left(2\ne1\right)\)

nên (d1) và (d2) cắt nhau

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+1=x+1

=>2x-x=1-1

=>x=0

Thay x=0 vào y=x+1, ta được:

\(y=0+1=1\)

Vậy: A(0;1)

c: Vì (d)//y=-4x+1 nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b\ne1\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=-4x+b

Thay x=0 và y=1 vào (d), ta được:

\(b-4\cdot0=1\)

=>b-0=1

=>b=1(nhận)

Vậy: (d): y=-4x+1

d: Vì (d')//y=1/2x+9 nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b< >9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d'): \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)

Thay x=0 và y=1 vào (d'), ta được:

\(b+\dfrac{1}{2}\cdot0=1\)

=>b+0=1

=>b=1(nhận)

Vậy: (d'): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)

Bài 3:

1: Xét ΔCAB có

F,E lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>FE là đường trung bình của ΔCAB

=>FE//AB và \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

ta có: FE//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: FE\(\perp\)AC

Ta có: \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)

Do đó: FE=AD=DB

Xét tứ giác AFED có

FE//AD

FE=AD

Do đó: AFED là hình bình hành

Hình bình hành AFED có \(\widehat{FAD}=90^0\)

nên AFED là hình chữ nhật

2: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE=EB=EC

Xét tứ giác AEBM có

D là trung điểm chung của AB và EM

=>AEBM là hình bình hành

Hình bình hành AEBM có EA=EB

nên AEBM là hình thoi

3: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>DE là đường trung bình

=>DE//AC và \(DE=\dfrac{AC}{2}\)

mà \(DE=\dfrac{EM}{2}\)

nên AC=EM

ADEF là hình chữ nhật

=>AE cắt DF tại trung điểm của mỗi đường và AE=DF

=>O là trung điểm chung của AE và DF

Xét tứ giác ACEM có

EM//AC

EM=AC

Do đó: ACEM là hình bình hành

=>AE cắt CM tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AE

nên O là trung điểm của CM

=>C,O,M thẳng hàng và \(CO=\dfrac{1}{2}CM\)

Xét ΔCAE có

CO,EF là đường trung tuyến

CO cắt EF tại G

Do đó: G là trọng tâm

=>\(OG=\dfrac{1}{3}\cdot CO=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot CM=\dfrac{1}{6}CM\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:
Theo đề ra ta có:

$xz=a; zy=b; yx=a$

t là số nào trong này hả bạn?

\(0< =sin^2x< =1\)

=>\(-2< =sin^2x-2< =-1\)

=>\(sin^2x-2< 0\)

\(0< =cos^2x< =1\)

=>\(-2< =cos^2x-2< =-1\)

\(\Leftrightarrow cos^2x-2< 0\)

\(\sqrt{sin^4x+4cos^2x}+\sqrt{cos^4x+4\cdot sin^2x}\)

\(=\sqrt{sin^4x+4\left(1-sin^2x\right)}+\sqrt{cos^4x+4\cdot\left(1-cos^2x\right)}\)

\(=\sqrt{sin^4x-4sin^xx+4}+\sqrt{cos^4x-4\cdot cos^2x+4}\)

\(=\sqrt{\left(sin^2x-2\right)^2}+\sqrt{\left(cos^2x-2\right)^2}\)

\(=\left|sin^2x-2\right|+\left|cos^2x-2\right|\)

\(=2-sin^2x+2-cos^2x\)

\(=4-\left(sin^2x+cos^2x\right)=4-1=3\)

Đề thiếu vế phải rồi bạn

7 tháng 12 2023

loading...

 

7 tháng 12 2023

Ai làm giúp m đi

 

7 tháng 12 2023

a) 124 + (118 - x) = 217

118 - x = 217 - 124

118 - x = 93

x = 118 - 93

x = 25

b) 156 - (x + 61) = 82

x + 61 = 156 - 82

x + 61 = 74

x = 74 - 61

x = 13

c) 219 - 7(x + 1) = 100

7(x + 1) = 219 - 100

7(x + 1) = 119

x + 1 = 119 : 7

x + 1 = 17

x = 17 - 1

x = 16

d) (3x - 6).3 = 3⁴

3x - 6 = 3⁴ : 3

3x - 6 = 3³

3x - 6 = 27

3x = 27 + 6

3x = 33

x = 33 : 3

x = 11

e) 231 - (x - 6) = 1339 : 13

231 - (x - 6) = 103

x - 6 = 231 - 103

x - 6 = 128

x = 128 + 6

x = 134

7 tháng 12 2023

a) 124 + (118 - x) = 217

118 - x = 217 - 124

118 - x = 93

x = 118 - 93

x = 25

b) 156 - (x + 61) = 82

x + 61 = 156 - 82

x + 61 = 74

x = 74 - 61

x = 13

c) 219 - 7(x + 1) = 100

7(x + 1) = 219 - 100

7(x + 1) = 119

x + 1 = 119 : 7

x + 1 = 17

x = 17 - 1

x = 16

d) (3x - 6) . 3 = 34

(3x - 6) . 3 = 81

(3x - 6) = 81 : 3

(3x - 6) = 27

3x = 27 + 6

3x = 33

x = 33 : 3 

x = 11

e) 231 - (x - 6) = 1339 : 13

231 - (x - 6) = 103

(x - 6) = 231 - 103

x - 6 = 128

x = 128 + 6

x = 134

 

a: Xét (O) có

\(\widehat{IAK}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AI và dây cung AK

\(\widehat{IBA}\) là góc nội tiếp chắn cung AK

Do đó: \(\widehat{IAK}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAK và ΔIBA có

\(\widehat{IAK}=\widehat{IBA}\)

\(\widehat{AIK}\) chung

Do đó: ΔIAK đồng dạng với ΔIBA

 

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,A,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

c: Điểm H ở đâu vậy bạn?