K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{16}\right)\left(1-\dfrac{1}{25}\right)=1\dfrac{3}{5}\)

=>\(A\cdot\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{4}\right)\left(1+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{8}{5}\)

=>\(A\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{6}{5}=\dfrac{8}{5}\)

=>\(A\cdot\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{6}{2}=\dfrac{8}{5}\)

=>\(A\cdot3=8\)

=>A=8/3

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

=>BC\(\perp\)AC tại C

=>BC\(\perp\)AE tại C

=>ΔCEF vuông tại C

Xét (O) có

\(\widehat{ICB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CI và dây cung CB

\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB

Do đó: \(\widehat{ICB}=\widehat{CAB}\)

mà \(\widehat{CAB}=\widehat{BFD}\left(=90^0-\widehat{CBA}\right)\)

nên \(\widehat{ICB}=\widehat{BFD}\)

mà \(\widehat{BFD}=\widehat{IFC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ICB}=\widehat{IFC}\)

=>\(\widehat{ICF}=\widehat{IFC}\)

=>IC=IF

Ta có: \(\widehat{ICF}+\widehat{ICE}=\widehat{ECF}=90^0\)

\(\widehat{IFC}+\widehat{IEC}=90^0\)(ΔECF vuông tại C)

mà \(\widehat{ICF}=\widehat{IFC}\)

nên \(\widehat{ICE}=\widehat{IEC}\)

=>IC=IE

mà IC=IF

nên IE=IF

=>I là trung điểm của EF

b: Vì ΔCEF vuông tại C

nên ΔCEF nội tiếp đường tròn đường kính EF

=>ΔCEF nội tiếp (I)

Xét (I) có

IC là bán kính

OC\(\perp\)CI tại C

Do đó: OC là tiếp tuyến của (I)

1

a: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{2}{a-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}}=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\)

2: Để M<0 thì \(\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}< 0\)

=>a-1<0

=>a<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<a<1

\(A=29\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}+39\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{59}{2}\cdot\dfrac{2}{3}+\dfrac{118}{3}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{59}{3}+\dfrac{118}{4}+\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{59}{3}+\dfrac{59}{2}+\dfrac{5}{6}\)

\(=59\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{5}{6}\cdot\left(59+1\right)=\dfrac{5}{6}\cdot60=50\)

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

b: ΔBAM=ΔBDM

=>BA=BD và MA=MD

Xét ΔMAE vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔMAE=ΔMDC

=>ME=MC

c: ΔMAE=ΔMDC

=>AE=DC

BA+AE=BE

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AE=DC

nên BE=BC

Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

BC=BE

BA=BD

Do đó: ΔABC=ΔDBE

Ta có: BE=BC

=>B nằm trên đường trung trực của EC(1)

Ta có: ME=MC

=>M nằm trên đường trung trực của EC(2)

Xét ΔBEC có BE=BC

nên ΔBEC cân tại B

Ta có: ΔBEC cân tại B

mà BH là đường cao

nên BH là trung trực của EC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,M,H thẳng hàng

Số người lúc sau là:
             120-80=40 (người)

Số gạo đó đủ cho những người còn lại ăn trong:
            120:40 x 18= 54(ngày)

                               Đáp số:...

*Đây là dạng toán tỉ lệ nghịch, tức là số ng càng giảm thì số ngày càng tăng.

7 tháng 12 2023

Số người còn lại là: 120 - 80 = 40 (người)

Số gạo đó đủ cho 40 người ăn trong số ngày là: 120 x 18 : 40 = 54 (ngày)

Đ/số: ... 54ngày

7 tháng 12 2023

A=2 

C=4

ĐKXĐ: x>=0

\(\left(0,5-2x\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}0,5-2x=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0,5\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0,25\left(nhận\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

a: \(N\in SC\subset\left(SCD\right)\)

\(N\in\left(ABN\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SCD\right)\cap\left(ABN\right)\)

Xét (SCD) và (ABN) có

\(N\in\left(SCD\right)\cap\left(ABN\right)\)

CD//AB

Do đó: (SCD) giao (ABN)=xy, xy đi qua N và xy//AB//CD

c: Chọn mp(SAC) có chứa AN

Gọi O là giao điểm của AC và BD trong mp(ABCD)

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Gọi K là giao điểm của AN với SO

=>K là giao điểm của AN với mp(SBD)

2x(2y-14)-8(y-7)=0

=>\(4x\left(y-7\right)-8\left(y-7\right)=0\)

=>\(\left(y-7\right)\left(4x-8\right)=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y-7=0\\4x-8=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=7\\x=2\end{matrix}\right.\)

7 tháng 12 2023

 4x (y - 7) - 8(y-7) =0

(4x-8) (y-7)=0
x=2 y =7