K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Q(cần)= m.c.(t-t1)=5.4200.(100-20)=1 680 000 (J)

Câu 2:

Q(cần)= m1.c1.(t2-t1)+m2.c2.(t2-t1)

<=>Q(cần)= 0,5.880.(100-20)+2.4200.(100-20)=707200(J)

Câu 1:

+ Thả một thỏi chì vào bạc đang nóng chảy thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức (chì nóng chảy ở nhiệt độ 327oC).

+ Thả một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy thì đồng sẽ không nóng chảy. Vì đồng có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì đồng vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu (đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1083oC).

5 tháng 5 2021

- Thả một thỏi chì vào bạc đang nóng chảy thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức (chì nóng chảy ở nhiệt độ 327oC).

- Thả một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy thì đồng sẽ không nóng chảy. Vì đồng có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì đồng vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu (đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1083oC).

5 tháng 5 2021

176 độ f = 80 độ c 

hi hi tui chỉ biết thế thôi

6 tháng 5 2021

Đổi các nhiệt độ sau:

40 độ C = 104 độ F

82 độ C = 179,6 độ F

176 độ F = 80 độ C

56 độ F = 13,3333333 độ C

5 tháng 5 2021

Gọi nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t\)

Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra là:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng do nước thu vào là:

\(Q_2=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

Khi cân bằng nhiệt có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,5.880\left(120-t\right)=2.4200\left(t-40\right)\)

\(\Rightarrow440\left(120-t\right)=8400\left(t-40\right)\)

\(\Rightarrow8840t=388800\)

\(\Rightarrow t\approx44^o\)C

5 tháng 5 2021

Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước

5 tháng 5 2021

Ngưng tụ: những giọt nước bám ở thành cốc nước đá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh.

Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Nóng chảy: Đá tan thành nước.

5 tháng 5 2021

Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng qua thể khí của 1 chất, sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng bởi các phân tử nước ở đây mất dần liên kết nên tách rời ra. Còn sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, nó xảy ra cả trên bề mặt lẫn bên trong chất lỏng do vậy nó diễn ra nhanh hơn

5 tháng 5 2021

Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng qua thể khí của 1 chất, sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng bởi các phân tử nước ở đây mất dần liên kết nên tách rời ra. Còn sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, nó xảy ra cả trên bề mặt lẫn bên trong chất lỏng do vậy nó diễn ra nhanh hơn

5 tháng 5 2021

Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Đặc điểm : + Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi. + Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng.

5 tháng 5 2021

Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng

 

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

5 tháng 5 2021

Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng, và  quá trình ngược của bay hơi.