tìm x 1< x/5 <8/5 b 7/5 trừ x/4 bằng 13 /20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn kia làm sai r
Ta có đánh giá quen thuộc \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=\frac{a+b+c}{abc}\)
mà \(3abc\left(a+b+c\right)\le\left(ab+bc+ca\right)^2\)
do đó \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge\frac{a+b+c}{abc}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{abc\left(a+b+c\right)}\ge\frac{3\left(a+b+c\right)^2}{\left(ab+bc+ca\right)^2}\)
Phép chứng minh hoàn tất khi ta cm được
\(\frac{3\left(a+b+c\right)^2}{\left(ab+bc+ca\right)^2}\ge a^2+b^2+c^2\)
hay \(3\left(a+b+c\right)^2\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(ab+bc+ca\right)^2\)
Theo bđt AM-GM ta có
\(\left(a+b+c\right)^2=\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(ab+bc+ca\right)+\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\ge3\sqrt[3]{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(ab+bc+ca\right)^2}\)
hay \(\left(a+b+c\right)^6\ge27\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(ab+bc+ca\right)^2\)
mà a+b+c=3 nên \(\left(a+b+c\right)^6=81\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Rightarrow3\left(a+b+c\right)^2\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(ab+bc+ca\right)^2\)
Vậy bđt được chứng minh
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Xét BĐT phụ \(\frac{1}{a^2}+4a\ge a^2+4\Leftrightarrow\frac{\left(a-1\right)^2\left(1+2a-a^2\right)}{a^2}\ge0\)
Đến đây, ta đưa điều phải chứng minh về dạng \(\frac{\left(a-1\right)^2\left(1+2a-a^2\right)}{a^2}+\frac{\left(b-1\right)^2\left(1+2b-b^2\right)}{b^2}+\frac{\left(c-1\right)^2\left(1+2c-c^2\right)}{c^2}\ge0\)(*)
Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\ge c\)
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: \(a\le1+\sqrt{2}\Rightarrow c\le b\le a\le1+\sqrt{2}\)
Khi đó thì \(1+2a-a^2\ge0;1+2b-b^2\ge0;1+2c-c^2\ge0\)dẫn đến (*) đúng
Trường hợp 2: \(a>1+\sqrt{2}\Rightarrow b+c=3-a< 3-\left(1+\sqrt{2}\right)=2-\sqrt{2}< \frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow bc\le\frac{\left(b+c\right)^2}{4}< \frac{\frac{4}{9}}{4}=\frac{1}{9}\)
Mà a,b,c dương nên \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}>\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge\frac{2}{bc}>18>\left(a+b+c\right)^2>a^2+b^2+c^2\)
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1
a) xét \(\Delta ABC\)vuông tại A
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(PYTAGO\right)\)
THAY\(BC^2=5^2+40^2\)
\(BC^2=25+1600\)
\(BC^2=1625\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{1625}\)
B) XÉT LẦN LƯỢT CÁC \(\Delta ABH;\Delta ACH\)
CÓ \(\hept{\begin{cases}AB^2=BH^2+HA^2\\AC^2=HC^2+HA^2\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}AB^2=BH^2+HA^2\left(1\right)\\HC^2=AC^2-HA^2\left(2\right)\end{cases}}\)
CỘNG VẾ THEO VẾ ( 1) VÀ (2)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=BH^2+HA^2+AC^2-HA^2\)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2-HA^2+HA^2+BH^2\)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\left(ĐPCM\right)\)(- HA ^2 + HA^2 ĐỐI NHAU NÊN = 0 )
Bài làm:
Gọi số bi của hộp 3 là \(x\)
Trung bình cộng của 3 hộp bi trên là:
\(\frac{x+26+40}{3}=\frac{x+66}{3}=\frac{x}{3}+22\)(viên)
Theo đề bài, số bi của hộp thứ 3 ít hơn trung bình cộng của 3 hộp bi trên là 4 viên nên ta có phương trình sau:
\(x=\frac{x}{3}+22-4\)
\(x=\frac{x}{3}+18\)
\(x-\frac{x}{3}=18\)
\(\frac{2}{3}x=18\)
\(x=27\)(viên)
Vậy số viên bi của hộp thứ 3 là 27 viên
Học tốt!!!!
Trung bình cộng số bi của 3 hộp là:
( 26 + 40 - 4 ) : 2 =31 ( viên )
Số bi hộp 3 là:
31 - 4 = 27 (viên)
Đáp số : 27 viên.
HOK TỐT
Đổi 2/5 = 0,4
Bán kính hình tròn là :
0,4 : 2 = 0,2
Diện tích hình tròn là :
0,2 x 0,2 x 3,14 = 0.1256
Đáp số : 0,1256
Vì bạn chưa cho đơn vị đo nên bạn tự ghi và nha
Hok tốt ^^
\(n+1⋮\left(\sqrt{n}-1\right)\)
\(\left(n-1+2\right)⋮\left(\sqrt{n}-1\right)\)
\(2⋮\left(\sqrt{n}-1\right)\)
suy ra n=9
\(\frac{2x-9}{240}=\frac{39}{80}\)
<=> \(\left(2x-9\right)\cdot80=240\cdot39\)
<=> \(160x-720=9360\)
<=> \(160x=10080\)
<=> \(x=63\)
\(\left|x-8\right|+12=25\)
<=> \(\left|x-8\right|=13\)
<=> x - 8 = 13 hoặc x - 8 = -13
<=> x = 21 hoặc x = -5
(2x-9):3/240:3 =39/80
2x:3-3/80=39/80
=>2x:3 =39
2x = 39:3
2x =13
x = 13 :2
x = 13/2
b)x - 8 =25 -12
x - 8 = 13
x = 13 +8
x = 21