Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) \(x^2-2x+(x-2)^2\)
b) \(x^2-6xy-16+9y^2\)
giúp mình với mình cần gấp ! Help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M = 4 . x 2 + 4x + 5
= ( 2x ) 2 + 2 . 2 . x + 1 + 4
= ( 2x + 1 ) 2 + 4 \(\ge\)4
Dấu " = " xảy ra khi 2x + 1 = 0 \(\Leftrightarrow\)x = \(-\frac{1}{2}\)
Vậy M đạt giá trị lớn nhất bằng 4 tại x = \(-\frac{1}{2}\)
a) cm tứ giác MNCP là hình bình hành
Xét \(\Delta AHB\)có:
MA = MH ( vì M là trung điểm của AH )
NH = NB ( vì N là trung điểm của BH )
Vậy => MN là đường trung bình của \(\Delta AHB\)
=> MN // AB và MN = 1/2 AB
Mà AB = CD ( vì ABCD là hình chữ nhật )
Vậy => MN // CD và MN = 1/2 CD
mà PC = 1/2 CD ( Vì P là trung điểm của CD )
Vậy => MN // CP và MN = CP
=> MNCP là hình bình hành
b) cm N là trực tâm của \(\Delta MBC\)
Vì MNCP là hình bình hành ( theo cm phần a )
=> MN // CP
Mà \(CP\perp BC\)( vì ABCD là hình chữ nhật )
Vậy => \(MN\perp BC\)
Xét \(\Delta CMB\)có
BH và MN cắt nhau tại M
\(MN\perp CB\left(cmt\right)\)
\(BH\perp MC\left(theogt\right)\)
Vậy => N là trực tâm của \(\Delta MBC\)
c) cm MP vuông góc với MB
Vì N là trực tâm của \(\Delta MBC\)( theo cm phần b )
=> \(CN\perp MB\)
Mà \(CN//MP\)( vì MNCP là hình bình hành )
Vậy => \(MB\perp MP\)
d) gọi I là trung điểm của BP và J là giao điểm của AC và NP
cm 2( MI - IJ ) < NP
Vì \(MB\perp MP\)( theo cm phần c )
=> \(\Delta BMP\)vuông tại M
Mà I là trung điểm của BP
Vậy => MI = IB = IP = 1/2 BP
Xét \(\Delta IJP\)có:
( IP - IJ ) < JP
=> 2(IP - IJ) < 2JP
mà IP = IP ( theo cmt )
2JP = PN ( vì I là trung điểm của PN )
Vậy => 2(MI - IJ) < NP
f(x) = x3 - 3x2 - 3x - 1 ⋮ x2 + x + 1
f(x) = x3 + x2 - 4x2 + x - 4x - 4 + 3 ⋮ x2 + x + 1
f(x) = ( x3 + x2 + x ) - ( 4x2 + 4x + 4 ) + 3 ⋮ x2 + x + 1
f(x) = x ( x2 + x + 1 ) - 4 ( x2 + x + 1 ) + 3 ⋮ x2 + x + 1
f(x) = ( x2 + x + 1 ) ( x - 4 ) + 3 ⋮ x2 + x + 1
Mà ( x2 + x + 1 ) ( x - 4 ) ⋮ x2 + x + 1
=> 3 ⋮ x2 + x + 1
=> x2 + x + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }
Tự thay vào rồi tìm x thôi bạn
VD :
x2 + x + 1 = 1
<=> x2 + x = 0
<=> x ( x + 1 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)
Xét tiếp 3 t/h còn lại nha bạn
\(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+1}-\frac{2}{x^2+1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^5+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{x+1-x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{x^2+1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{2}{x^2-1}-\frac{2}{x^2+1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{2\left(x^2+1\right)-2.\left(x^2-1\right)}{x^2-1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{2x^2+2-2x^2+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{4}{x^4-1}-\frac{4}{x^4+1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{4\left(x^4+1\right)-4\left(x^4-1\right)}{\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{8}{x^8-1}-\frac{8}{x^8+1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{8.\left(x^8+1\right)-8\left(x^8-1\right)}{\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{16}{x^{16}-1}-\frac{16}{x^{16}+1}\)
\(=\frac{16.\left(x^{16}+1\right)-16.\left(x^{16}-1\right)}{\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)}\)
\(=\frac{32}{x^{32}-1}\)
a)\(M=\frac{y^4+1}{x^2y^4+2y^4+x^2+2}\)
\(M=\frac{y^4+1}{y^4\left(x^2+2\right)+\left(x^2+2\right)}\)
\(M=\frac{y^4+1}{\left(y^4+1\right)\left(x^2+2\right)}\)
\(M=\frac{1}{\left(x^2+2\right)}\left(y^4+1\ne0\right)\)
b) M<1 thì phải~
Ta có: \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+2\ge2\forall x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+2}\le\frac{1}{2}< 1\)
\(\Rightarrow M< 1\)
đpcm
Ta có: \(M\le\frac{1}{2}\)( ý b)
\(M=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x^2+2=2\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(M_{max}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=0\)
Tham khảo nhé~
Với mọi x; y thì phân thức M đều xác định ( vì mẫu lớn hơn 0 )
a) \(M=\frac{y^4+1}{x^2y^4+2y^4+x^2+2}\)
\(M=\frac{y^4+1}{y^4\left(x^2+2\right)+\left(x^2+2\right)}\)
\(M=\frac{y^4+1}{\left(x^2+2\right)\left(y^4+1\right)}\)
\(M=\frac{1}{x^2+2}\)
b) *đề phải là c/m M luôn bé hơn 1*
Dễ thấy \(x^2+2>1\forall x\)
\(\Rightarrow M< 1\forall x;y\) ( vì tử số bé hơn mẫu số )
c) \(M=\frac{1}{x^2+2}\)
Vì \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow M\le\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy Mmax = 1/2 khi và chỉ khi x = 0
\(x^2-2x+\left(x-2\right)^2\)
\(=x^2-2x+x^2-4x+4\)
\(=2x^2-6x+4\)
\(=2.\left(x^2-3x+2\right)\)
\(=2.\left[\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)\right]\)
\(=2.\left[x.\left(x-1\right)-2.\left(x-1\right)\right]\)
\(=2.\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)
\(a,x^2-2x+\left(x-2\right)^2\)
\(=x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)^2\)
\(=\left(x+x-2\right)\left(x-2\right)\)
\(b,x^2-6xy-16+9y^2\)
\(=\left(x^2-6xy+9y^2\right)-16\)
\(=\left(x+3y\right)^2-4^2\)
\(=\left(x+3y-4\right)\left(x+3y+4\right)\)