K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

Ảnh của một vật đặt trước một gương phẳng không có đặc điểm nào sau đây ?

A. To bằng vật.

B. Đối xứng với vật qua gương.

C. Không hứng được trên màn chắn.

D. Giống hệt vật.

Ảnh của một vật đặt trước một gương phẳng không có đặc điểm nào sau đây ?

A. To bằng vật.

B. Đối xứng với vật qua gương.

C. Không hứng được trên màn chắn.

D. Giống hệt vật.

a)R23=(R2xR3)/R2+R3=4/3(Ω)
=>Rab=R1+R23=4/3+6=22/3(Ω)
b)Iab=I1=Uab/Rab=9/11(A)
=>I2=IabxR3/(R2+R3)=3/11(A)
=>I3=Iab-I2=9/11-3/11=6/11(A)
c)P3=I3^2xR3=(6/11)^2x2=72/121(W)
Aab=IabxUabxt=9/11x6x10x60=32400/11(J)
Bạn nhớ đổi thời gian ra giây nhé (phút ra giây)

Lực quán tính, hay còn gọi  lực ảo,  một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như  hệ quy chiếu quay 

1 tháng 8 2021

Tham khảo

Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như là hệ quy chiếu quay.

Lực quán tính {\displaystyle {\vec {F}}} không xuất phát từ bất kỳ tương tác vật lý nào mà là từ gia tốc {\displaystyle {\vec {a}}} tự xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính. Dựa vào định luật 2 Newton {\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}, lực quán tính luôn tỉ lệ thuận với khối lượng {\displaystyle m} tác động vào.

Một lực quán tính xuất hiện khi một hệ quy chiếu có gia tốc so với một hệ quy chiếu khác. Một hệ quy chiếu có thể được gia tốc theo bất kỳ cách nào, nên lực quán tính cũng là tùy ý (nhưng phải phụ thuộc vào gia tốc của hệ quy chiếu). Tuy nhiên, bốn lực quán tính đã được định nghĩa theo những cách gia tốc thường xảy ra: một lực gây ra bởi bất kỳ gia tốc tương đối theo một đường thẳng (lực quán tính tịnh tiến), hai lực gây ra từ bất kỳ chuyển động quay nào (lực quán tính ly tâm và lực Coriolis) và lực cuối, còn gọi là lực Euler, gây ra bởi sự thay đổi tốc độ quay.

30 tháng 7 2021

đăng đúng môn bạn nhé

\(A=\sqrt{x-10}+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\sqrt{x-10}=0\Leftrightarrow x=10\)

Vậy GTNN A là 1 khi x = 10 

\(B=\left|x-2\right|+10\ge10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2

Vậy GTNN B là 10 khi x = 2

30 tháng 7 2021

sorry tại nãy mình gấp quá bấm nhầm, cảm ơn bạn

V1=5lít=>m1=5kg
V2=1lít=>m2=1kg
Gọi:
t1:nhiệt độ ban đầu của b1
t2:nhiệt độ ban đầu của b2
t'1:nhệt độ cân bằng của b1
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2
m:lượng nước rót wa lại
Theo ptcbn:
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2
Q1=Q2
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2)
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2)
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1)
60m-mt'2=t'2-20 (2)
Theo ptcbn:
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1
Q'1=Q'2
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2)
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2)
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2)
5-m=59m-mt'2
60m-mt'2=5 (3)
Từ (2) và (3)
=>t'2-20=5
=>t'2=25
Thế t'2=25 vào (1)
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20)
35m=5
=>m=5/35=1/7=0,143 kg
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg