K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện số khách du lịch đến và chi tiêu của khách du lịch ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á năm 2003

b) Tính mức chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch

Chi tiêu bình quân mỗỉ lượt khách du lịch

c) So sánh về số khách và chi tiêu của khách du lịch

- So với khu vực Đông Á, Tây Nam Á, số khách du lịch đến Đông Nam Á thấp nhất với 38468 nghìn lượt người. Nếu số khách đến Đông Nam Á là 100%, thì số khách đến Tây Nam Á là 107,6%, số khách đến Đông Á là 174,8%.

- Chi tiêu của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á chỉ cao hơn khu vực Tây Nam Á và thấp hơn nhiều so với khu vực Đông Á, điều này phản ánh trình độ phục vụ và các sản phẩm du lịch của khu vực Đông Nam Á còn thấp hơn nhiều so với khu vực Đông Á.

14 tháng 6 2018

a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng sần lượng thịt, trứng, sữa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010

-Vẽ:

Biển đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt, trứng, sữa của Đông Nam Á gỉai đoạn 1990 – 2010

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Sản lượng thịt, trứng, sữa của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Sản lượng thịt tăng 163,9%.

+ Sản lượng trứng tăng 133,8%.

+ Sản lượng sữa tăng 203,4%.

- Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt, trứng, sữa của Đông Nam Á không đều nhau. Sản lượng sữa có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là sản lượng trứng.

- Sản lượng thịt, trứng, sữa của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

15 tháng 11 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nưc (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

b) Nhận xét

- Về cơ cấu:

+ Năm 1990, khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là khu vực dịch vụ và có tỉ trọng thấp nhất là khu vực công nghiệp và xây dựng (dẫn chứng).

+ Các năm 2000, 2005, 2010, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng và có tỉ trọng thấp nhất là khu vực nông - lâm - thủy sản (dẫn chứng).

- Về sự chuyển dịch cơ cấu:

Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản giảm liên tục từ 38,7% (năm 1990) xuống còn 18,9% (năm 2010), giảm 19,8%.

+ Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng liên tục từ 22,7% (năm 1990) lên 38,2% (năm 2010), tăng 15,5%.

+ Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng liên tục từ 38,6% (năm 1990) lên 42,9% (năm 2010), tăng 4,3%.

29 tháng 11 2017
 

Đồng bằng sông Hồng

Đồng hằng sông cửu Long

-     Đắp đê lớn chống lụt.

-     Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.

-     Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

-     Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

-     Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

-     Làm nhà nổi, làng nổi.

-     Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

19 tháng 2 2019

Nhận xét

-       Các tháng mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 9, 10, 11.

-       Tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 8. Như vậy, so với mùa mưa thì mùa lũ chậm hơn một tháng

22 tháng 10 2019

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á

b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á gỉai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 33,4%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 133,5%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 74,9%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

20 tháng 9 2019

-       Mùa lũ trên các lưu vực sông không trùng nhau:

+       Các sông ở Bắc Bộ: mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, tháng có lũ cao nhất là tháng 8.

+       Các sông ở Trung Bộ: mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12, tháng có lũ cao nhất là tháng 11.

+       Các sông ở Nam Bộ: mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, tháng có lũ cao nhất là tháng 10.

-    Nguyên nhân là do chế độ mưa trên mỗi lưu vực sông khác nhau

30 tháng 3 2018

a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990 và năm 2010

 + Tính bán kính hình tròn  ( r 1990 , r 2010 ) :

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2010 = 204306 111378 = 1 , 35   đvbk

-Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990 và năm 2010 (%)

b) Nhận xét

- Cơ cấu:

+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là In-đô-nê-xi-a, tiếp đến là Việt Nam, sau đó là Thái Lan, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Lào (dẫn chứng).

+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là In-đô-nê-xi-a, tiếp đến là Việt Nam, sau đó là Thái Lan, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Ma-lai-xi-a (dẫn chứng).

- Sự chuyển dịch cơ cấu:

Giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam và các nước khác tăng (dẫn chứng).

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin giảm (dẫn chứng).

16 tháng 10 2019

a) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đông Nam Á

b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 - 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 33,4%.

+ Sản lượng lương thực có hạt tăng 89,2%.

+ Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người tăng 41,8%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.

- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

1 tháng 3 2018

a) Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a

b) Vẽ biểu đồ

Bỉểu đồ thể hiện tổng gỉá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, gỉá trị nhập khẩu của Ma-lai-xi-a gỉai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a tăng liên tục từ 64,7 tỉ USD (năm 1990) lên 420,4 tỉ USD (năm 2010), tăng 355,7 tỉ USD (tăng gấp 6,50 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 32,8 tỉ USD (năm 1990) lên 231,4 tỉ USD (năm 2010), tăng 198,6 tỉ USD (tăng gấp 7,05 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 31,9 tỉ USD (năm 1990) lên 189,0 tỉ USD (năm 2010), tăng 157,1 tỉ USD (tăng gấp 5,92 lần).

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn dương với giá trị ngày càng tăng (dẫn chứng).