K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

\(\left(x^2-5x+8\right)^2-6x+8\)

\(=x^4+25x^2+64-10x^3-80x+16x^2-6x+8\)

\(=x^4-10x^3+41x^2-86x+72\)

\(=x^3\left(x-2\right)-8x^2\left(x-2\right)+25x\left(x-2\right)-36\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^3-8x^2+25x-36\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[x^2\left(x-4\right)-4x\left(x-4\right)+9\left(x-4\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2-4x+9\right)\)

13 tháng 12 2018

Phân thức đối của phân thức \(\frac{x-1}{x-y}\)là \(\frac{-\left(x-1\right)}{x-y}\)=\(\frac{1-x}{x-y}\)

=> Chọn C)

13 tháng 12 2018

A B C D E F

a) Xét \(\Delta ABC\) có E,F lần lượt là trung điểm của AC , BC nên EF là đường trung bình của tam giác  ABC nên EF//AB

Suy ra \(\widehat{FAE}=90^o\)

Xét tam giác ABC có D,F lần lượt là trung điểm của AB , BC nên DF là đường trung bình của tam giác ABC nên DF//AC

Suy ra \(\widehat{DAE}=90^o\)

Xét tứ giác  AEFD có \(\widehat{EAF}=\widehat{AEF}=\widehat{DEF}=90^o\)nên tứ giác AEFD là hình chữ nhật

Vậy tứ giác AEFD là hình chữ nhật 

b, Vì EF là đường trung bình của tam giác ABC nên \(EF=\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A nên \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\Rightarrow AC^2=100-36=64\)

Khi đó \(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vì E là trung điểm của AC nên \(AE=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Khi đó \(S_{ADFE}=EF.AE=3.4=12\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{ADFE}=12cm^2\)

c,  Để tứ giác ADFE là hình vuông \(\Leftrightarrow DF=EF\Leftrightarrow\frac{AB}{2}=\frac{AC}{2}\Leftrightarrow AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân

Vậy tứ giác ADFE là hình vuông khi và chỉ khi  tam giác ABC vuông cân.

13 tháng 12 2018

Đặt \(x^2+3x+1=t\)

\(\left(x^2+3x+1\right)\left(x^2+3x-3\right)-5\)

\(=t\left(t-4\right)-5\)

\(=t^2-4t-5\)

tự làm nốt ý này nhé.

những ý kia lát nx mình làm.

13 tháng 12 2018

d) \(x^4+5x^2+9\).Đặt \(x^2=t\) thì:

\(x^4+5x^2+9=t^2+5t+9\)

Làm nốt ý này nhé bạn! Ý kia chút nữa rảnh làm!

13 tháng 12 2018

VietJack môn nào cũng có nha 

13 tháng 12 2018

\(M=x^2-4x+y^2-3y+2018\)

\(M=x^2-4x+4+y^2-3y+\frac{9}{4}+2015,75\)

\(M=\left(x^2-2\cdot x\cdot2+2^2\right)+\left[y^2-2\cdot y\cdot\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2\right]+2015,75\)

\(M=\left(x-2\right)^2+\left(y-\frac{3}{2}\right)^2+2015,75\)

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x;\left(y-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow M\ge0+0+2015,75=2015,75\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-\frac{3}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(M_{min}=2015,75\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

13 tháng 12 2018

\(M=x^2-4x+y^2-3y+2018\)

\(M=\left(x^2-2.x.2+2^2\right)+\left(y^2-2.y.1,5+1,5^2\right)+2011,75\)

\(M=\left(x-2\right)^2+\left(y-1,5\right)^2+2011,75\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\\left(y-1,5\right)^2\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y-1,5\right)^2+2011,75\ge2011,75\)

\(M=2011,75\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\left(y-1,5\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-1,5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1,5\end{cases}}\)

Vậy \(M_{min}=2011,75\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1,5\end{cases}}\)

13 tháng 12 2018

ĐKXĐ bạn tự xét nhé

\(M=\left(1+\frac{a}{a^2+1}\right):\left(\frac{1}{a-1}-\frac{2a}{a^3-a^2+a-1}\right)\)

\(M=\left(\frac{a^2+1}{a^2+1}+\frac{a}{a^2+1}\right):\left(\frac{a^2+1}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}-\frac{2a}{a^2\left(a-1\right)+\left(a-1\right)}\right)\)

\(M=\left(\frac{a^2+a+1}{a^2+1}\right):\left(\frac{a^2+1}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}-\frac{2a}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(M=\left(\frac{a^2+a+1}{a^2+1}\right):\left(\frac{a^2-2a+1}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(M=\left(\frac{a^2+a+1}{a^2+1}\right):\left(\frac{\left(a-1\right)^2}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(M=\frac{\left(a^2+a+1\right)\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)^2}\)

\(M=\frac{a^2+a+1}{a-1}\)

Để M thuộc Z thì \(a^2+a+1⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow a^2-a+2a-2+3⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)+2\left(a-1\right)+3⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+2\right)+3⋮a-1\)

Mà \(\left(a-1\right)\left(a+2\right)⋮a-1\)

\(\Rightarrow3⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)

Để M = 7 thì :

\(\frac{a^2+a+1}{a-1}=7\)

\(\Leftrightarrow a^2+a+1=7\left(a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+a+1=7a-7\)

\(\Leftrightarrow a^2-6a+8=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a-4a+8=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-2\right)-4\left(a-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=0\\a-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=4\end{cases}}}\)

Để M > 0 thì :

\(\frac{a^2+a+1}{a-1}>0\)

Vì \(a^2+a+1>0\forall a\), do đó để M > 0 thì : \(a-1>0\Leftrightarrow a>1\)

13 tháng 12 2018

Chứng minh \(a^2+a+1>0\):

Đặt \(B=a^2+a+1\)

\(B=a^2+2\cdot a\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(B=\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(a+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall a\)

\(\Rightarrow B\ge0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow B>0\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow a=\frac{-1}{2}\)