K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2

Các bạn cùng trả lời câu hỏi của SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT lớp 3 nhé . Hãy tăng cường học lên nào

3 tháng 3

Từ hớn hở nhé 

27 tháng 2

Mẹ tôi là một người phụ nữ hiền lành, dịu dàng. Mẹ luôn quan tâm đến tôi và gia đình. Mẹ thường dậy sớm để chuẩn bị bữa sáng cho chúng tôi. Mẹ cũng là người giỏi nấu ăn. Món ăn mà tôi thích nhất là "cơm gà xối mỡ" (một món ăn truyền thống của người Hà Nội) mà mẹ làm. Mẹ tôi còn có một sở thích đặc biệt là đọc sách. Mỗi khi rảnh rỗi, mẹ thường ngồi ở góc nhà, cầm trên tay một cuốn sách và đắm chìm vào thế giới của những nhân vật trong sách. Mẹ rất thích đọc sách của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, một nhà văn nổi tiếng viết về tuổi thơ. Mẹ hay kể cho tôi nghe những câu chuyện hay và ý nghĩa từ những cuốn sách đó. Tôi rất yêu mẹ và tự hào về mẹ.

văn bản nào dị bn

27 tháng 2

Tích Chu á

 

27 tháng 2

Tham khảo

Sau cách mạng tháng 8, khi cuộc đời thay đổi nên cách nhìn nhận của Xuân Diệu về tình yêu cũng khác đi rất nhiều. Bởi khi này ông đã đi qua cái tuổi hò hẹn và cũng khi đó tình yêu của ông được rộng mở hơn. Chính khung trời biển bao la ấy đã thể hiện được cái mênh mông vô hạn của bài thơ.

Câu thơ anh không xứng là biển xanh đậm chất gợi ảo nhưng cũng rất thực. Bởi biển rộng lớn hùng vĩ nên anh xin làm cơn sóng biếc để tình yêu được vỗ mãi. Tuy nhiên nếu xét kỹ thì sóng có bao giờ là chính sóng đâu mà đó cũng là biển. Vì vậy nên mặc dù với biển Xuân Diệu nhà thơ ví mình không phải là biển xanh nhưng vẫn là biển đó thôi. Chính ý thơ này cũng đã được tác giả lặp lại ở khổ 6.

Anh không xứng là biển xanh
Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng
Bờ cát dài phẳng lặng
Soi ánh nắng pha lê…

Ở đây ta cảm nhận được những điều cao lớn hơn và cũng rất đậm chất hóm hỉnh của Xuân Diệu. Biển xanh hay bể biếc chỉ là những cách nói khác nhau về một đối tượng mà thôi. Đó là sự vòng vo để làm duyên và cũng là một cách để lấy lòng người mình yêu đó mà.

Có làm biển biếc thì khi đó người mình yêu mới có thể là bờ để thầm vỗ. Hay đơn giản là một cách nói tình yêu của anh dành cho em mênh mông như biển và cũng chính là sự vĩnh hằng. Và tình yêu ấy luôn bồi hồi tha thiết như sóng trùng đại dương.

Biển của Xuân Diệu thể hiện một hình ảnh rất riêng. Đối tượng tình yêu trong bài thơ này được lý tưởng hóa thành bờ cát đẹp đẽ và long lanh. Đối lập với cái long lanh của bờ cát là sự mịn màng, mộc mạc. Sở dĩ phải có sự kết hợp cả hai bởi sự mộc mạc cũng có thể làm con người ta chán, nên cần phải có những lúc long lanh.

Bờ đẹp đẽ cát vàng
Thoai thoải hàng thông đứng
Như lặng lẽ mơ màng
Suốt ngàn năm bên sóng…

Người đẹp đã là một điều tuyệt vời, tuy nhiên càng tuyệt vời hơn nếu họ có thái độ sống không kiêu kỳ. Đẹp nhưng bờ cát phải hiền lành, mịn phẳng và cũng sẵn sàng ôm những con sóng vào bờ. Tuy nhiên sẵn lòng nhưng cũng sẽ không phải là dễ dãi mà là sự gắn bó thủy chung son sắt. Như vậy có thể nói với cách diễn đạt tài tình ấy tác giả đã ví hình ảnh bờ ẩn dụ để nói về người con gái mà mình yêu thương tha thiết.

Khi yêu người ta luôn ước mơ về một người tình lý tưởng và cũng là khát vọng được chiếm lĩnh trái tim của người mình yêu. Từ đó ta có thể nhận ra được các trạng thái tình cảm giống như sóng, luôn mong được vỗ vào bờ. Dưới vần thơ của ông hoàng thơ tình ta lại thấy được những cái vỗ ấy cũng như những nụ hôn nồng cháy. Nó không sỗ sàng, ngược lại còn nâng niu dè dặt.

Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ, thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi

Đã hôn rồi, hôn lại
Cho đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt..

Chính những nụ hôn trong bài thơ Biển đã làm con người ta thêm đắm đuối. Đó là những nụ hôn không thỏa, rồi phá vỡ cả một mảng không gian rộng lớn. Để rồi cuối cùng chỉ còn lại là tình yêu đắm say. Để diễn tả được trọn vẹn cơn khát này, nhà thơ đã bộc lộ một cảm xúc sâu hơn đó chính là sự cuồng nhiệt. Nó sục sôi như thủy triều dâng. Khi ấy những ồn ào, mãnh liệt ấy đã diễn tả được sự mãnh liệt đến mê cuồng của tình yêu.

Khi yêu con người ta không chỉ khao khát được chiếm lĩnh mà đó còn là tách mình ra để ngắm nhìn. Đó cũng chính là một cách để ca ngợi sự thủy chung son sắt. Đây cũng chính là lúc biển nằm trong vòng tay ấm áp của bờ mà nghe sõng vỗ. Đó là những khoảnh khắc vô cùng tươi đẹp của lứa đôi.

Để những khi bọt tung trắng xoá
Và gió về bay toả nơi nơi
Như hôn mãi ngàn năm không thoả,
Bởi yêu bờ lắm lắm, em ơi!

Phong cách trong bài thơ Biển của Xuân Diệu là những điều ta đã có thể thấy được trong những áng thơ như Gửi hương cho gió. Ở đó ta cảm nhận được khao khát, sự cháy bỏng, da diết và cũng chính là một nét riêng trong thơ Xuân Diệu.

Với Biển – Xuân Diệu ta cảm nhận được những chất rất riêng của cuộc sống này. Đó cũng vẫn là tình yêu nhưng dưới góc nhìn của nhà thơ nó lại thêm sâu sắc hơn. Chính những vần thơ đó đã giúp con người ta hiểu thêm về tình yêu.

27 tháng 2

Cấu trúc dạng văn nghị luận văn học thường bao gồm các phần chính sau:
1. **Mở đầu (phần giới thiệu)**: Phần này giới thiệu vấn đề mà văn bản sẽ đề cập, đưa ra quan điểm của tác giả và mục tiêu của bài viết.
2. **Thân văn (phần chính)**: Phần này chứa các lập luận, bằng chứng và ý kiến của tác giả để hỗ trợ quan điểm của mình. Thường được chia thành các đoạn văn riêng biệt để trình bày các ý kiến khác nhau.
3. **Kết luận**: Phần này tổng kết lại những điểm chính đã được đề cập trong phần thân văn, đưa ra kết luận và có thể đề xuất giải pháp hoặc hướng giải quyết vấn đề. 4. **Tóm tắt (tùy chọn)**: Một số văn nghị luận còn có phần tóm tắt ngắn gọn lại nội dung chính của bài viết.
5. **Phần kết (tùy chọn)**: Một số văn nghị luận có thể kết thúc bằng việc khuyến khích độc giả suy ngẫm, hành động hoặc đề xuất những hướng tiếp theo.
Cấu trúc này giúp văn bản trở nên logic, dễ hiểu và thuyết phục độc giả về quan điểm của tác giả.
( Chúc bạn thi tốt ạ! )

9 tháng 3

cảm ơn bạn ạ