K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

Điểm giống nhau: Vua chúa không chăm lo đến đời sống của nhân dân, khiến nhân dân lầm than.

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 12 2019

Nghệ thuật được sử dụng:

- Điệp từ “ghét”, “đời”, “dân”.

- Liệt kê các điển cố : Kiệt, Trụ, U, Lệ

- Nghệ thuật đối giữa vua quan với dân

=> Tác dụng: Tác giả nhấn mạnh nỗi căm ghét những tên vua dâm ác, tàn bạo, những kẻ đã gây ra hệ lụy chiến tranh, loạn lạc và bộc lộ lòng thương xót sâu sắc đối với người dân vô tội

Đáp án cần chọn là: B

4 tháng 6 2018

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu mang đậm sắc thái của Nam Bộ, bình dị, chân chất.

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 2 2019

Các thế lực cầm quyền bạo tàn:

- Đời Kiệt, Trụ mê dâm

- Đời U, Lệ đa đoan

- Đời Ngũ bá phân vân

- Đời thúc quý phân băng

Nhân dân khổ sở trăm bề

Đáp án E 

4 tháng 3 2018

Giá trị hiện thực: Bài thơ đã tái hiện chân thực cảnh quê hương khi thực dân Pháp đến tàn sát.

Đáp án cần chọn là: C

10 tháng 7 2019

 “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”

Biết ghét vì biết thương. Vì thương dân nên ghét những kẻ làm hại dân. Ông Quán bày tỏ thái độ thương ghét của mình.

=> Đây là câu nói có tính chất khái quát tư tưởng của Nguyễn Đình Chiểu trong cả đoạn trích. Tác giả lí giải căn nguyên chuyện ghét thương của mình.

Đáp án cần chọn là: B

24 tháng 3 2019

Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào khoảng đầu giữa những năm 50 của thế kỉ XIX, khi ông bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho nhân dân ở Gia Định.

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 9 2017

Lẽ ghét thương là đoạn trích từ câu 473 đến câu 504 của tác phẩm Lục Vân Tiên.

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 1 2018

Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu là sáng tác ở giai đoạn đầu

Đáp án: A

2 tháng 6 2019

Khoa thị Hội năm Nhâm Thìn (1892), Chu Mạnh Trinh đỗ tiến sĩ

ð Đáp án cần chọn là: C