K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 1: Đọc hiểu (5đ)a. Đọc ngữ liệu sauMẹ là cơn gió mùa thuCho con mát mẻ lời ru năm nàoMẹ là đêm sáng trăng saoSoi đường chỉ lối con vào bến mơ( Mẹ là tất cả - Lăng Kim Thanh)b. Trả lời câu hỏiCâu 1 (1 điểm). Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? nêu nội dung đoạn thơ?Câu 2 ( 0,5 điểm). Ghi lại 1 từ đơn,1 từ ghép có trong đoạn thơ trên?Câu 3 (2.0 điểm). Chỉ ra...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc hiểu (5đ)

a. Đọc ngữ liệu sau

Mẹ là cơn gió mùa thu

Cho con mát mẻ lời ru năm nào

Mẹ là đêm sáng trăng sao

Soi đường chỉ lối con vào bến mơ

( Mẹ là tất cả - Lăng Kim Thanh)

b. Trả lời câu hỏi

Câu 1 (1 điểm). Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? nêu nội dung đoạn thơ?

Câu 2 ( 0,5 điểm). Ghi lại 1 từ đơn,1 từ ghép có trong đoạn thơ trên?

Câu 3 (2.0 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng của nó

Câu 4 (1.5 điểm). Từ những câu thơ trên em cảm nhận như thế nào về vai trò và tình cảm của cha mẹ đối với chúng ta? Em cần phải có bổn phận và trách nhiệm như thế nào đối với với cha mẹ (Viết khoảng 3 -5dòng).

 

Phần 2: Viết (5đ)

Đề bài: Mỗi chúng ta đều có những kỉ niệm. Những kỉ niệm đó có thể là vui là buồn thâm chí là làm chúng ta thay đổi cả một thói quen. Em hãy viết một bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của mình với thầy, cô hay bạn b

1
28 tháng 12 2021

C1: thể thơ lục bát. Nội dung đoạn thơ: nói về nỗi vất vả, nhọc nhằn của người mẹ

C2: 

- Từ đơn: mẹ 

- Từ ghép: mùa thu

C3: 

- Biện pháp tu từ: So sánh

- Tác dụng: Ví người mẹ với bầu trời đêm đầy sao,toả sáng và rực rỡ. Ngoài ra, câu thơ còn muốn nói rằng tình cảm của mẹ thật to lớn và đầy áp như bầu trời đêm đầy sao, đẹp đẽ, lấp lánh và nhiều ko đếm xuể

C4 với P2 bạn tự làm nha 🥲

28 tháng 12 2021

Ko rảnh bn ak
 

~HT~

28 tháng 12 2021

không nên đăng linh tinh nha bạn

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

“Tôi sinh năm 1906 tại làng Kô- mi-ô (Kômyo), nay là thành Ten-ri-u (Tenryu), thuộc thành phố Ha-ma-mát-su (Hamamatsu), tỉnh Si-dư-ô-ca (Shizuoka). Cha tôi là Ghi-hai (Gihei), làm nghề thợ rèn và tôi đã lớn lên trong tiếng phì phò của ống thổi lò, với âm thanh chan chát của tiếng đe, tiếng búa. Nhà tôi rất nghèo, đời ông tôi là nghề nông, đến đời cha tôi mới bắt đầu theo nghề rèn. Là trưởng nam trong...
Đọc tiếp

“Tôi sinh năm 1906 tại làng Kô- mi-ô (Kômyo), nay là thành Ten-ri-u (Tenryu), thuộc thành phố Ha-ma-mát-su (Hamamatsu), tỉnh Si-dư-ô-ca (Shizuoka). Cha tôi là Ghi-hai (Gihei), làm nghề thợ rèn và tôi đã lớn lên trong tiếng phì phò của ống thổi lò, với âm thanh chan chát của tiếng đe, tiếng búa. Nhà tôi rất nghèo, đời ông tôi là nghề nông, đến đời cha tôi mới bắt đầu theo nghề rèn. Là trưởng nam trong gia đình, hằng ngày tôi phải cõng em gái tôi đến trường và giúp cha đạp ống thổi lửa. Tuy còn nhỏ, chưa hiểu việc rèn những miếng vụn làm gì nhưng tôi rất thích thú với công việc đập búa “chúm cheng”, sữa chữa đồ dùng và làm ra công cụ làm nông.

Chưa được đi học, nhưng tôi rất thích chơi đùa với máy móc và động cơ. Cách nhà tôi khoảng 4 ki-lô-mét có một tiệm xay lúa. Vào thời đó, một tiệm xay có máy nổ hoạt động như vậy là hiếm lắm. Tôi thường được ông tôi cõng đến tiệm này chơi và bị lôi cuốn bởi  âm thanh “bùm chát, bùm chát” của máy nổ và luồng khói xanh của mùi dầu cháy rất khó tả. Cách đó không xa có một tiệm xẻ gỗ, ở đó có tiếng máy nổ, “bùm bùm” và bánh răng quay tít, tôi vẫn lân la sang ngắm nhìn và thích thú vô cùng. Chỉ cần nhìn máy móc chuyển động, tôi cũng sung sướng không diễn tả được”.              (Trích Thời  thơ ấu của Hon-da)

Câu 1. Xác định ngôi kể và thể loại của đoạn trích.

Câu 2.  Theo đoạn trích, nhân vật “tôi” (Honda) có xuất thân như thế nào?

Câu 3. Tình cảm của nhân vật “tôi” với máy móc như thế nào? Chỉ ra một số câu văn thể hiện điều đó. 

Câu 4. Em hãy chia sẻ về sở thích từ thời thơ ấu của mình. Sở thích đó được biểu hiện qua những hành động nào của em? 

2
28 tháng 12 2021

2xcdtrt;rreewrkllllllllllllldfrsgbd;ưdddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđpppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppfddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffdhhtf ngggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

28 tháng 12 2021

không nhắn linh tinh mình sẽ cho bạn 1 tấm vé báo cáo

@congtybaocao

30 tháng 12 2021

1: small
2:sad
3:hot
4:noisy
5:short
6: cheap
7:low
8:boring

28 tháng 12 2021

Câu 3. Những dấu hiệu nào cho thấy bài thơ Mây và sóng được viết từ điểm nhìn của một em bé? 

A. Nội dung bài thơ là nói về tình cảm mẹ con. 

B. Các từ ngữ xưng hô trong bài thơ (mẹ, con, tôi, bạn, em). 

C. Các nhân vật mây và sóng được nhân hoá để trò chuyện với “con”.

D. Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ. 

Câu 4. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài Mây và sóng?

A. Điệp ngữ 

B. Điệp cấu trúc 

C. Ẩn dụ 

D. So sánh 

E. Nhân hoá 

F. Đảo ngữ