x - 1 và 8 - x có một bội chung là 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Qua M kẻ Mx // BC cắt AC tại N. => MN // BC.
Lại có: M là trung điểm của AB. => MN là đường trung bình của tam giác ABC ứng với cạnh BC.
=> N là trung điểm của AC. (trong SGK cũng có nói đến tính chất của đường trung bình trong tam giác giống như thế này).
Vậy N là trung điểm của AC.
A B C M N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{-8}{18}-\frac{15}{27}=\frac{-4}{9}-\frac{5}{9}=\frac{-4-5}{9}=\frac{-9}{9}=-1\)
b) \(\frac{19}{24}-\left(-\frac{1}{2}+\frac{7}{24}\right)\)
\(=\frac{19}{24}+\frac{1}{2}-\frac{7}{24}=\left(\frac{19}{24}-\frac{7}{24}\right)+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)
c) \(\frac{3^{11}\cdot11+3^{11}\cdot21}{3^9\cdot2^5}=\frac{3^{11}\left(11+21\right)}{3^9\cdot2^5}\)
\(=\frac{3^{11}\cdot32}{3^9\cdot32}=3^2=9\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-5\right|\ge0\forall x\\\left|x+y+7\right|\ge0\forall x,y\end{cases}}\Rightarrow\left|x-5\right|+\left|x+y+7\right|\ge0\forall x,y\)
=> \(\left|x+5\right|+\left|x+y+7\right|+25\ge25\forall x,y\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left|x+5\right|=0\\\left|x+y+7\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\\left|-5+y+7\right|=0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=-5\\\left|2+y\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy GTNN của T là 25 khi x = -5,y = -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(-4:\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)< n< \frac{-2}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)
\(\Rightarrow-4\cdot3\left(\frac{3}{6}-\frac{1}{6}\right)< n< -\frac{2}{3}\left(\frac{4}{12}-\frac{6}{12}-\frac{9}{12}\right)\)
\(\Rightarrow-4\cdot3\cdot\frac{1}{3}< n< -\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{11}{12}\right)\)
\(\Rightarrow-4< n< -\frac{1}{3}\cdot\left(-\frac{11}{6}\right)=\frac{11}{18}\)
=> \(-4< n< \frac{11}{18}\)
=> \(-\frac{72}{18}< n< \frac{11}{18}\)
Đến đây bạn tự xét đi nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét \(\Delta ABC\)có
AM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của BC )
AM là đường phân giác ( AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
Nên \(\Delta ABC\)cân tại A ( tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Vì \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-\left|x+2\right|\le0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> - | x + 2 | = 0 <=> x + 2 = 0 <=> x = - 2
Vậy maxA = 0 <=> x = - 2
b. Vì \(\left|2x-3\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow1-\left|2x-3\right|\le1\)
Dấu "=" xảy ra <=> | 2x - 3 | = 0 <=> 2x - 3 = 0 <=> x = 3/2
Vậy maxB = 1 <=> x = 3/2
a) \(A=-\left|x+2\right|\le0\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(-\left|x+2\right|=0\Rightarrow x=-2\)
Vậy Max(A) = 0 khi x=-2
b) \(B=1-\left|2x-3\right|\le1\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|2x-3\right|=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy Max(B) = 0 khi x=3/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Ta có: \(\left(x+2\right)^5=2^{10}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^5=4^5\)
\(\Rightarrow x+2=4\)
\(\Rightarrow x=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
24.x - 3.5x = 52 - 24
=> 16.x - 15x = 25 - 16
=> x = 9
32.x + 22.x = 26.22 - 13
=> 9.x + 4.x = 26.4 - 13
=> 13.x = 91
=> x = 7
@Huỳnh Quang Sang bạn giải thích hộ mình tại sao lại ra được kết quả như vậy ko ạ, mình chưa hiểu rõ lắm, mong bạn giải đáp
ta có
\(\left(x-1\right)\&\left(8-x\right)\in B10\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right);\left(8-x\right)\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
ta có
từ bảng trên cho ta thấy
x chỉ có thể lả 3 hoặc 6