so sánh
a, A\(=\)\(\frac{2^{2018}+1}{2^{2019}+1}\)và B\(=\)\(\frac{2^{2017}+1}{2^{2018}+1}\)
b, A\(=\)\(\frac{10^{2021}+3}{10^{2020}+3}\)và B\(=\)\(\frac{10^{2020}+2021}{10^{2019}+2021}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(x^4+16\)
\(=x^4+4x^2+16-4x^2\)
\(=\left(x^4+4x^2+16\right)-4x^2\)
\(=\left(x^2+4\right)^2-\left(2x\right)^2\)
\(=\left(x^2+4-2x\right)\left(x^2+4+2x\right)\)
b/ \(64x^4+y^4\)
\(=64x^4+y^4+16x^2y^2-16x^2y^2\)
\(=\left(64x^4+y^4+16x^2y^2\right)-16x^2y^2\)
\(=\left(8x^2+y^2\right)^2-\left(4xy\right)^2\)
\(=\left(y^2+8x^2-4xy\right)\left(8x^2+y^2-4xy\right)\)
Tất cả các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A là
{ 0;1} { 0;2} { 0;3} {1;2} {1;3} {2;3}
a)
pt <=> \(x^2+4x+4+x^2-6x+9=2x^2+14x\)
<=> \(2x^2-2x+13=2x^2+14x\)
<=> \(16x=13\)
<=> \(x=\frac{13}{16}\)
b)
pt <=> \(x^3+3x^2+3x+1+x^3-3x^2+3x-1=2x^3\)
<=> \(2x^3+6x=2x^3\)
<=> \(6x=0\)
<=> \(x=0\)
c)
pt <=> \(\left(x^3-3x^2+3x-1\right)-125=0\)
<=> \(\left(x-1\right)^3=125\)
<=> \(x-1=5\)
<=> \(x=6\)
d)
pt <=> \(\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)=0\)
<=> \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\) (1)
CÓ: \(\left(x-1\right)^2;\left(y+2\right)^2\ge0\forall x;y\)
=> \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\) (2)
TỪ (1) VÀ (2) => DÁU "=" XẢY RA <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y+2\right)^2=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
e)
pt <=> \(2x^2+8x+8+y^2-2y+1=0\)
<=> \(2\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)
TA LUÔN CÓ: \(2\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\forall x;y\)
=> DẤU "=" XẢY RA <=> \(\hept{\begin{cases}2\left(x+2\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=1\end{cases}}\)
a) ( x + 2 )2 + ( x - 3 )2 = 2x( x + 7 )
<=> x2 + 4x + 4 + x2 - 6x + 9 = 2x2 + 14x
<=> x2 + 4x + x2 - 6x - 2x2 - 14x = -4 - 9
<=> -16x = -13
<=> x = 13/16
b) ( x + 1 )3 + ( x - 1 )3 = 2x3
<=> x3 + 3x2 + 3x + 1 + x3 - 3x2 + 3x - 1 = 2x3
<=> x3 + 3x2 + 3x + x3 - 3x2 + 3x - 2x3 = -1 + 1
<=> 6x = 0
<=> x = 0
c) x3 - 3x2 + 3x - 126 = 0
<=> ( x3 - 3x2 + 3x - 1 ) - 125 = 0
<=> ( x - 1 )3 = 125
<=> ( x - 1 )3 = 53
<=> x - 1 = 5
<=> x = 6
d) x2 + y2 - 2x + 4y + 5 = 0
<=> ( x2 - 2x + 1 ) + ( y2 + 4y + 4 ) = 0
<=> ( x - 1 )2 + ( y + 2 )2 = 0 (*)
\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\forall x,y\)
Đẳng thức xảy ra ( tức (*) ) <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
e) 2x2 + 8x + y2 - 2y + 9 = 0
<=> 2( x2 + 4x + 4 ) + ( y2 - 2y + 1 ) = 0
<=> 2( x + 2 )2 + ( y - 1 )2 = 0 (*)
\(\hept{\begin{cases}2\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\\\left(y-1\right)^2\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\forall x,y\)
Đẳng thức xảy ra ( tức xảy ra (*) ) <=> \(\hept{\begin{cases}x+2=0\\y-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=1\end{cases}}\)
Tập hợp các số tự nhiên lớn 15 và nhỏ hơn 21 là : 16, 17, 18, 19, 20.
Các số tự nhiên lớn hơn 15 nhỏ hơn 21 là :
\(A=\left(16;17;18;19;20\right).\)
Hình tự vẽ hennnn
a/ Xét tam giác MBN và tam giác MAB:
góc M chung
góc MBN = góc MAB (gt)
=> tam giác MBN đồng dạng tam giác MAB (g-g)
=> MB/MA= MN/MB
mà BM = MC (gt)
=>MC/MA= MN/MC
Xét tam giác MCN và tam giác MAC
MC/MA= MN/MC (cmt)
góc M chung
=> tam giác MCN đồng dạng tam giác MAC (c-g-c)
a) vẽ phân giác BD của góc ABC. theo tính chất đường phân giác ta có \(\frac{BA}{BC}=\frac{DA}{DC}\Rightarrow\frac{DA}{BA}=\frac{DC}{BC}\left(1\right)\)
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{DA}{BA}=\frac{DC}{BC}=\frac{DA+DC}{BA+BC}=\frac{AC}{AB+BC}\left(2\right)\)
tam giác BAD vuông tại A nên \(\tan\widehat{ABD}=\frac{DA}{BA}\left(3\right)\)
từ (2) và (3) ta có \(\tan\widehat{ABD}=\frac{AC}{AB+BC}\)hay \(\tan\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{AC}{AB+BC}\)
b) áp dụng kết quả phần (a) ở trên, giả sử tam giác ABC vuông cân tại A, AB=a khi đó
\(\tan\frac{\widehat{B}}{2}=\tan22^030'=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{a}{a+a\sqrt{2}}=\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}=\sqrt{2}-1\)
áp dụng kết quả ở phần (a) ở trên, giả sử tam giác ABC vuông tại A, \(\widehat{B}=30^o;AC=a\)khi đó
\(\tan\frac{\widehat{B}}{2}=\tan15^o=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{a}{a\sqrt{3}+2a}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=\frac{2-\sqrt{3}}{4-3}=2-\sqrt{3}\)
a) Ta có A = \(\frac{2^{2018}+1}{2^{2019}+1}\)
=> 2A = \(\frac{2^{2019}+2}{2^{2019}+1}=1+\frac{1}{2^{2019}+1}\)
Lại có B = \(\frac{2^{2017}+1}{2^{2018}+1}\)
=> 2B = \(\frac{2^{2018}+2}{2^{2018}+1}=\frac{2^{2018}+1+1}{2^{2018}+1}=1+\frac{1}{2^{2018}+1}\)
Vì \(\frac{1}{2^{2018}+1}>\frac{1}{2^{2019}+1}\Rightarrow1+\frac{1}{2^{2018}+1}>1+\frac{1}{2^{2019}+1}\Rightarrow2B>2A\Rightarrow B>A\)